Giáo án Đại số 10 nâng cao Luyện tập (một số công thức lượng giác)

1. Mục tiêu :

Về kiến thức :

+ Công thức cộng

+ Công thức nhân đôi

+ Công thức hạ bậc.

+ Công thức biến đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích.

Về kĩ năng :

+ Sử dụng được công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng.

+ Sử dụng máy tính để tính giá trị lượng giác tại các góc (cung) lượng giác có số đo cụ thể.

Về tư duy :

+ Khái quát hóa được các dạng toán đã học.

+ Liên hệ được kiến thức đã học ở hai phân môn Hình học và Đại số.

Về thái độ :

+ Tự tin, có lập trường.

+ Nhìn nhận sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn khi kiến thức được nâng lên một bước.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học :

2.1 Thực tiễn : Học sinh đã học “Một số công thức lượng giác” ở tiết học trước

2.2 Phương tiện : Máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp dạy học :

- Gợi mở vấn đáp hướng dẫn học sinh tìm lời giải.

4. Tiến trình dạy học :

4.1. Ổn định tổ chức : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số.

4.2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.

4.3. Bài mới :

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Luyện tập (một số công thức lượng giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI : LUYỆN TẬP (MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC) Số tiết : 2 1. Mục tiêu : Về kiến thức : + Công thức cộng + Công thức nhân đôi + Công thức hạ bậc. + Công thức biến đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích. Về kĩ năng : + Sử dụng được công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng. + Sử dụng máy tính để tính giá trị lượng giác tại các góc (cung) lượng giác có số đo cụ thể. Về tư duy : + Khái quát hóa được các dạng toán đã học. + Liên hệ được kiến thức đã học ở hai phân môn Hình học và Đại số. Về thái độ : + Tự tin, có lập trường. + Nhìn nhận sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn khi kiến thức được nâng lên một bước. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học : 2.1 Thực tiễn : Học sinh đã học “Một số công thức lượng giác” ở tiết học trước 2.2 Phương tiện : Máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp dạy học : - Gợi mở vấn đáp hướng dẫn học sinh tìm lời giải. 4. Tiến trình dạy học : 4.1. Ổn định tổ chức : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. 4.2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học. 4.3. Bài mới : TIẾT THỨ NHẤT Tình huống 1 : Gọi học sinh đọc đề bài số 46, trang 215 Chứng ming rằng : a) sin3a = 3sina – 4sin3a ; cos3a = 4cos3a – cosa b) Ứng dụng : Tính sin20osin40osin80o và tan20otan40otan80o. Hoạt động 1 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 46 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Nhớ lại công thức cộng, công thức nhân đôi * Aùp dụng tính : * Lời giải câu 46a: = 2sinacos2a + (1 – 2sin2a) + sina. = 2sina (cos2a - sin2a) + sina = 2sina (1 – 2sin2a) + sina = 3sina - 4sin3a. * Nêu cách chứng minh: * Nhớ lại công thức cộng và * Aùp dụng tính : và * Lời giải câu 46b: = = = = = * Ứng dụng tính : sin20osin40osin80o sin20osin40osin80o = sin20osin(60o – 20o)sin(60o + 20o) = * Nhớ lại công thức cộng và * Tự chứng minh nội dung còn lại của câu 46b. * Gọi một học sinh lên bảng giải câu 46a * Kiểm tra công thức cộng, công thức nhân đôi * Hướng dẫn học sinh áp dụng công thức cộng để tính * Yêu cầu một học sinh khác đứng tại chỗ nêu cách chứng minh * Gọi học sinh lên bảng giải câu 46b * Kiểm tra công thức cộng và * Gợi ý : Áp dụng công thức cộng và để tính và * 40o = 60o – ? * 80o = 60o + ? * Gọi một học sinh nêu các công thức cộng : và * Gọi một học sinh nêu cách chứng minh : và ứng dụng : Tính tan20otan40otan80o. Hoạt động 2 : Dựa vào hoạt động 1, nêu phương pháp cơ bản để chứng minh một đẳng thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Học sinh xem xét lời giải bài 46 tự nêu phương pháp cơ bản để chứng minh một đẳng thức : Xuất phát từ một vế của đẳng thức biến đổi thành vế còn lại. * Từ lời giải bài 46, gọi học sinh nêu một phương pháp cơ bản để chứng minh một đẳng thức. Tình huống 2 : Gọi học sinh đọc đề bài số 47, trang 215 Chứng minh rồi dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để kiểm nghiệm lại gần đúng kết quả : a) cos10ocos50ocos70o = sin20osin40osin80o = b) sin10osin50osin70o = cos20ocos40ocos80o = Hoạt động 3 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 47 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Nhớ lại công thức công thức biến đổi tích thành tổng * * Chứng minh : cos10ocos50ocos70o = = = = = * Kiểm nghiệm lại bằng máy tính. * Tự chứng minh : cos10ocos50ocos70o = sin20osin40osin80o * Nêu cách giải cho câu 47b. * Gọi một học sinh lên bảng giải câu 47a * Kiểm tra công thức biến đổi tích thành tổng * Gợi ý : biến đổi thành tổng các biểu thức cos50ocos70o và cos10ocos20o. * Kiểm tra giá trị lượng giác của các góc (cung) phụ nhau. * Gọi một học sinh đứng tại chỗ nêu cách giải câu 47b. Hoạt động 4 : Dựa vào hoạt động 3, nêu phương pháp cơ bản khác để chứng minh một đẳng thức. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Học sinh xem xét lời giải bài 47 tự nêu phương pháp cơ bản khác để chứng minh một đẳng thức : Dựa vào tính chất bắc cầu trong đẳng thức. * Từ lời giải bài 47, gọi học sinh nêu một phương pháp cơ bản khác để chứng minh một đẳng thức. Tình huống 3 : Gọi học sinh đọc đề bài số 48, trang 215 Chứng minh rằng : Hoạt động 5 : Lựa chọn phương pháp để chứng minh đẳng thức bài 48. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Căn cứ vào nhận xét ở lưu ý, lựa chọn phương pháp đã nêu ở hoạt động 2. * Từ hai phương pháp đã nêu để chứng minh một đẳng thức, lựa chọn phương pháp chứng minh đẳng thức của bài 48. * Lưu ý học sinh : vế phải của đẳng thức là biểu thức đơn giản Hoạt động 6 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 48 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Nhớ lại công thức công thức biến đổi tích thành tổng : * Thực hiện lời giải : Đặt Ta có : = = Kết luận : * Học sinh kiểm soát và trả lời. * Gọi một học sinh lên bảng giải câu 48 * Kiểm tra công thức biến đổi tích thành tổng * Gợi ý : Nhân thêm và chia bớt ở vế trái với cùng biểu thức . * Nếu nhân thêm và chia bớt ở vế trái với cùng biểu thức thì có thể chứng minh đẳng thức đã cho được hay không ? Tình huống 4 : Gọi học sinh đọc đề bài số 51, trang 216 Chứng minh rằng nếu a + b + g = p thì : a) b) c) d) Hoạt động 7 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 51 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Nhớ lại công thức công thức biến đổi tổng thành tích và công thức hạ bậc. * Học sinh tự chọn phương pháp để chứng minh đẳng thức. * Học sinh thực hiện lời giải. Lời giải câu 51a : = = = = = = Lời giải câu 51d : = = = = = = * Câu 51b và 51c : học sinh tự luyện tập ở nhà. * Gọi hai học sinh lên bảng giải câu 51a và 51d * Kiểm tra một học sinh công thức biến đổi tổng thành tích * Kiểm tra học sinh còn lại công thức hạ bậc. 4.4 Củng cố : Câu hỏi : Nêu các phương pháp cơ bản để chứng minh một đẳng thức 4.5 Dặn dò : Chuẩn bị các bài tập số 49, 50, 53 trang 215, 216 - sách giáo khoa TIẾT THỨ HAI Tình huống 5 : Gọi học sinh đọc đề bài số 49, trang 215 Chứng minh rằng , giá trị mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào x : a) b) Hoạt động 8 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 49 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Biểu thức lấy giá trị không đổi khi x thay đổi giá trị của nó. * Học sinh thực hiện lời giải câu 49a. Lời giải câu 49a : = = = = = = = : không phụ thuộc vào x Lời giải câu 49b : Ta có : Cộng vế với vế ba đẳng thức trên, ta thấy biểu thức cần xét bằng 0 với mọi x * Gọi một học sinh lên bảng thực hiện câu 49a * Thế nào là biểu thức không phụ thuộc vào x * Gợi ý : Biến đổi biểu thức đã cho về dạng không chứa x * Gọi một học sinh khác lên bảng thực hiện câu 49b Hoạt động 9 : Nêu nguyên tắc chung để chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào x (hoặc độc lập đối với x). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Nhắc lại : Biến đổi biểu thức đã cho về dạng không chứa x * Từ các lời giải bài 49 yêu cầu học sinh nêu nguyên tắc chung để chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào x (hoặc độc lập đối với x). Tình huống 6 : Gọi học sinh đọc đề bài số 50, trang 215 Chứng minh rằng : a) Nếu tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn thì tam giác ABC vuông. b) Nếu tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn thì tam giác ABC cân. Hoạt động 10 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 50 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Lựa chọn phương pháp 1 (vì có liên hệ đến một đẳng thức lượng giác đối với các góc của tam giác. * Học sinh thực hiện lời giải câu 50a. Lời giải câu 50a : Û Û (vì 0 < A < p nên ) Lại có và Nên Û Û Nếu B > C thì A = B – C. Suy ra Nếu B < C thì A = C – B. Suy ra Lời giải câu 50b : Ta có : sinA = 2sinBcosC Û sinA = sin(B + C) + sin(B – C) Û sinA = sin(p - A) + sin(B – C) Û sin(B – C) = 0 Vì nên B – C = 0. Vậy tam giác ABC cân tại A. * Lưu ý học sinh : Phương pháp cơ bản để chứng minh tam giác ABC vuông : + Phương pháp 1 : Chứng minh tam giác có một góc bằng 90o. + Phương pháp 2 : Dựa vào định lý Pitago. * Học sinh lựa chọn phương pháp phù hợp để giải câu 50a * Gọi học sinh tự nguyện lên bảng giải câu 50a * ? * Gọi học sinh khác tự nguyện lên bảng giải câu 50b. Tình huống 7 : Gọi học sinh đọc đề bài số 53, trang 216 Biết , (a, b là các hằng số và ), hãy tính theo a và b. Hoạt động 11 : Học sinh tiến hành tìm lời giải bài 53 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Học sinh thực hiện lời giải câu 53. Lời giải câu 53 : nên suy ra và Từ đó * Gợi ý : Tính a2 + b2 và a.b theo a, b. * Gọi học sinh tự nguyện lên bảng giải bài 53 4.4 Củng cố : Câu hỏi 1 : Nêu các phương pháp cơ bản để chứng minh một đẳng thức Câu hỏi 2 : Nêu nguyên tắc chung để chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào x (hoặc độc lập đối với x) 4.5 Dặn dò : Ôn tập chương VI ở tiết học sau. * Xem lại toàn bộ lý thuyết của chương VI * Chuẩn bị các bài tập từ bài số 55 đến bài số 69 trang217, 218, 219, 220 sách giáo khoa. 5. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docLuyen tapBai 4Chuong 6Dai so NC.doc