Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 28 Luyện tập phương trình bậc nhất và bậc hai

I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:

1.Về kiến thức:

 - Nắm vững các kiến thức đã học về giải và biện luận phương trình bậc nhất ax b = 0

và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0

2.Về kĩ năng:

 - Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có chứa tham số.

3.Về tư duy:

 - Hiểu được cách biến đổi bài toán về các dạng quen thuộc

 - Sử dụng được lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình

4.Về thái độ:

 - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic.

II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 - Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm

 - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.

 - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn

III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm .

 - Phát hiện và giải quyết vấn đề .

IV/. Tiến Trình:

1)Ổn định

2) Kiểm tra bài cũ:

Nêu các bước giải và biện luận phtr ax+b=0?

Vận dụng: Giải và biện luận ptr:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 28 Luyện tập phương trình bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày dạy : TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được: 1.Về kiến thức: - Nắm vững các kiến thức đã học về giải và biện luận phương trình bậc nhất ax b = 0 và phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 2.Về kĩ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có chứa tham số. 3.Về tư duy: - Hiểu được cách biến đổi bài toán về các dạng quen thuộc - Sử dụng được lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm của phương trình 4.Về thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy lôgic. II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi trắc nghiệm - Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập. - Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm . - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/. Tiến Trình: 1)Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải và biện luận phtr ax+b=0? Vận dụng: Giải và biện luận ptr: (x-1) + 3mx = (+ 3)x – 1 3)Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 . ôn tập kiến thức a x + b = 0 -Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng kiểm tra bài cũ - Nêu các bước giải và biện luận phương trình dạng a x + b = 0 : - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và biện luận Áp dụng gỉai và biện luận các dạng phương trình ax + b = 0 : - Giải bài12b/80. sgk (x-1) + 3mx = (+ 3)x – 1 - Gọi hs trình bày bài - Nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh - Giải bài 12d/78. sgk - Gọi hs trình bày bài - Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh - -Áp dụng giải bài13/80. sgk - Gọi hs trình bày bài - Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh HĐ2. ôn luyện ax2 + bx + c = 0 : Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng kiểm tra bài cũ - Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0: - Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và biện luận Áp dụng gỉai và biện luận các dạng phương trình ax2 + bx + c = 0: - Giải bài 16a ; b /80. sgk - Gọi hai hs cùng trình bày hai bài 16a/80 sgk . (1) 16b/80. sgk - Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm tra bài tập của một số hs - Cho hs nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét và sửa bài học sinh - Hoàn chỉnh bài giải HĐ 3 . Cũng cố toàn bài - Cách giải và biện luận phương trình a x + b = 0 - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 - Hướng dẫn bài tập về nhà - Tùy theo trình độ hs chọn và giải một số câu hỏi trắc nghiệm phần tham khảo ∙ HĐ 4 : Dặn dò - Cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 - Vận dụng biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 để xét sự tương giao của các đồ thị hàm số - Cách xác định số nghiệm của phương trình trùng phương ax4 + bx2 + c = 0 dựa vào số nghiệm của ax2 + bx + c = 0 - Nắm vững nội dung và áp dụng định lí Vi-et - Nêu cách giải và biện luận - Trình bày bài giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các câu hỏi - Nêu nhận xét bài làm của bạn - Trình bày bài giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức, tham gia trả lời các câu hỏi - Nêu nhận xét bài làm của bạn Trình bày bài giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức - Nêu Sơ đồ - Trình bày bài giải - Theo dõi ghi nhận kiến thức - Phát hiện điểm không hợp lý của bài giải - Nêu nhận xét kết quả bài giải của bạn - Trả lời các câu hỏi - Ghi nhận kiến thức cần học cho tiết sau 1.Luyện tập a x + b = 0 : a. Các bước giải và biện luận : a) a ≠ 0 phương trình có nghiệm duy nhất b) a = 0 và b = 0 : phương trình vô nghiệm c) a = 0 và b ≠ 0 : phương trình nghiệm đúng (Chiếu máy hay bảng phụ) b. Bài tập: Bài12b/80. Giải và biện luận (x-1) + 3mx = (+ 3)x – 1 3(m-1)x = (m-1)(m+1) m1 Bài 12d/80 . Giải và biện luận m2 m = -2 Bài13/80. Tìm p để a) (p + 1)x – (x + 2) = 0 vônghiệm khi phương trình : px - 2 = 0 vônghiệm . Vậy p = 0 b) x – p = 4x – 2 cóvô số nghiệm khi phương trình : (p – 2)(p – 2)x = p – 2 có vô số nghiệm (Sửa bài hs hay chiếu máy ) 1.Luyện tập ax2 + bx + c = 0 : a. Sơ đồ giải và biện luận : 1) a = 0 : Trở về giải và biện luận phương trình bx + c = 0 2) a0 : > 0 : = 0 : < 0 : Vô nghiệm Lưu ý : ( Chiếu máy hay bảng phụ ) Bài 16a/80 . Giải và biện luận (1) 1)m = 1:(1) có nghiệm 2) m1 : (1) có = 48m + 1. m < < 0 nên (1) vô nghiệm m = = 0 nên (1) có ng kép m > > 0 nên (1) có hai nghiệm phân biệt ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) Bài 16b/80sgk . 1) m = 0:(1) có nghiệm 2) m0 : (1) có = 5m + 9. m < < 0 nên (1) vô nghiệm m = = 0 nên (1) có ng kép m > > 0 nên (1) có hai nghiệm phân biệt ( Chiếu máy hay sửa bài hs ) 4.Cuûng coá : 1. Điều kiện để phương trình vô nghiệm là : hoặc ; và và ; và 2. Tìm điều kiện m để phương trình có nghiệm duy nhất: 3. Phương trình (m3- 3m + 2)x + m2 + 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi : a. m = -2 ; b. m = -5 ; c. m = 1 ; d. Không tồn tại m 5.Höôùng daãn hoïc ôû nhaø : Giải Bài tập còn lại trong SGK, xem trước bài Ptr qui về b1 và b2 V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTiet 28, LT ptr b1& b2.doc