Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 39- 40 Câu hỏi và bài tập ôn chương III

1.Mục tiêu

a.Kiến thức: Giúp học sinh

 Hệ thống hoá các kiến thức của chương, bổ sung một vài kết quả dễ nhận thấy và được sử dụng nhiều trong thực hành giải toán.

 Các kiến thức cần nhớ: Phép biến đổi tương đương, biến đổi hệ quả của pt và hpt. Giải và biện luận pt bậc nhất, bậc hai một ẩn và hpt bậc nhất hai ẩn có chứa tham số. Định lí Vi-ét và các ứng dụng. Giải hệ pt bậc hai hai ẩn

 b.Kỹ năng:

 Thành thạo cách giải các dạng toán của chương.

 Nắm vững các kĩ năng giải và biện luận.

c.Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi giải bài tập ở nhà, tư soạn bài, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như trong sách bài tập, thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị của nó trong thực tế

2.Chuẩn bị:

a.Giáo viên: Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách bài tập, sách tham khảo+Phiếu học tập

b.Học sinh: Học thuộc bài + Có chuẩn bị bài ở nhà

3.Phuơng pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp nêu vấn đề, chia nhóm hoạt động

4.Tiến trình

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số + Ổn định tổ chức lớp

4.2 Kiểm tra bài cũ:

4.3 Giảng bài mới

Tiết: 39

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao năm học 2010- 2011 Tiết 39- 40 Câu hỏi và bài tập ôn chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Tiết: 39 + 40 Ngày dạy: ……………… Teân baøi daïy CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III 1.Mục tiêu a.Kiến thức: Giúp học sinh Ÿ Hệ thống hoá các kiến thức của chương, bổ sung một vài kết quả dễ nhận thấy và được sử dụng nhiều trong thực hành giải toán. Ÿ Các kiến thức cần nhớ: Phép biến đổi tương đương, biến đổi hệ quả của pt và hpt. Giải và biện luận pt bậc nhất, bậc hai một ẩn và hpt bậc nhất hai ẩn có chứa tham số. Định lí Vi-ét và các ứng dụng. Giải hệ pt bậc hai hai ẩn b.Kỹ năng: Ÿ Thành thạo cách giải các dạng toán của chương. Ÿ Nắm vững các kĩ năng giải và biện luận. c.Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi giải bài tập ở nhà, tư soạn bài, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như trong sách bài tập, thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị của nó trong thực tế 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên: Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách bài tập, sách tham khảo+Phiếu học tập b.Học sinh: Học thuộc bài + Có chuẩn bị bài ở nhà 3.Phuơng pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp nêu vấn đề, chia nhóm hoạt động 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số + Ổn định tổ chức lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Giảng bài mới Tiết: 39 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Gợi ý HS gọi độ dài ba cạnh. -Dựa vào tam giác vuông ta có định lý nào liên quan đến ba cạnh đó. -Gọi HS thực hiện -GV sữa và rút ra kinh nghiệm cho HS. -Gọi HS nêu lại các bước thực hiện BL một PT bậc hai -Gọi HS thực hiện. -Điều kiện cần và đủ để PT có hai nghiệm trái dấu. -Gọi HS nêu hướng giải. -GV HD áp dụng VIET -Gọi HS thực hiện -GV Sữa và rut kinh nghiệm. -Gọi x, x+1, x+2 lần lượt là ba cạnh . -Ta có x2 +(x+1)2=(x+2)2 -Khai triển được PT x2 - 2x -3 = 0 -Giải ra được hai nghiệm x =-1, x = 3. -HS thực hiện lên bảng. +m < 0:PTvônghiệm +m=0: x=1 +m=1:x = +0<m1:x= + P < 0 + Bài 56/101 Ba cạnh của một tam giác vuông có độ dài là ba số tự nhiên liên tiếp. Tìm ba số đó. Bài 57/101 Cho PT (m-1)x2 + 2x -1 = 0. a)Giải và bl PT đó. b)Tìm các GT của m để PT có hai nghiệm trái dấu. c)Tìm m để tổng bìmh phương các nghiệm đó bằng 1. HD: c)Trước hết PT có hai nghiệm phân biệt là 0<m1.Gọi x1, x2 là hai nghiệm. Ta có x1+x2 = ; x1x2 =. Do đó =1 -Hai PT có nghiệm chung nghĩa là gì? -Gọi x0 là nghiệm chung của hai PT. -Gọi HS thực hiện -GV cũng cố và rút kinh nghiệm. Gọi x0 là nghiệm chung của hai Pt đã cho ta có +x0 +a = +ax0 +1 (x0-1)(1-a) = 0 x0=1 hoặc a=1 Nếu x0 =1 thì do +x0 +a = 0, ta suy ra a = -2. Thử lại: a = -2 thỏa a =1 không thỏa Bài 58/ 102 Với giá trị của a thì hai phương trình có nghiệm chung? x2 + x + a = 0 và x2 + ax + 1 = 0. -Gọi học sinh nêu hướng giải cho hai câu hỏi này. -Giáo viên gọi hai học sinh trình bày lên bảng. -Học sinh trình bày. -Giáo viên chữa bài làm của học sinh và rút ra kinh nghiệm. a)-Nếu m3 và m -2 thì hệ có nghiệm duy nhất (x;y)= () -Nếu m = 3 thì hệ vô nghiệm. -Nếu m =-2 thì hệ có nghiệm b)-Nếu và a 7 thì hệ có nghiệm duy nhất (x;y) = () -Nếu a=-3 thì hệ vô nghiệm -Nếu a = 7 thì hệ có nghiệm Bài 61/102 Giải và biện luận các hệ sau a) b) Tiết: 40 Hoạt động 1:Giải hệ phương trình bậc hai Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Giáo viên gọi HS nêu cách giải cho loại hệ này. -Học sinh làm nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày. -Các nhóm còn lại nhận xét và rút kinh nghiệm. -Giáo viên sửa và rút kinh nghiệm cho cả lớp. a)Biến đổi hệ Đặt S = x+y; P = xy ta có hệ Giải ra được P =2; S = 3 Ta có hai hệ và Giải ra ta được các nghiệm sau S ={(1;2);(2;1);(-1;-2);(-2;-1)} Học sinh giải hệ hai tương tự Bài 60/102 Giải các hệ phương trình sau C) Họat động 2:Hàm số bậc hai Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng -Yêu cầu học sinh phân tích yêu cầu bài toán và tìm hướng giải quyết cho bài toán này -Cho học sinh làm nhóm -Đại diện một nhóm lên trình bày -Các nhóm khác thảo luận và góp ý hoặc nêu cách giải khác. -Giáo viên sữa và rút kinh nghiệm. Parabol có dạng: y = f(x) = ax2 +bx + c (a0) Vì điểm I(1;-4) là đỉnh của Parabol nói trên nên =1 và a-b+c = -4 Mặt khác còn đi qua điểm M(2;-3) nên ta có -3 = 4a+2b+c. Ta có hệ Giải hệ ta được a = 1, b=-2, c=-3 Bài 63/ 102 Tìm a,b và c để Parabol y = ax2 + bx+c có đỉnh I(1;-4) và đi qua điểm M(2;3). Hãy vẽ Parabol nhận được 4.4 Củng cố và luyện tập Ÿ Học sinh giải các hệ phương trình ; 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ÿ Học sinh học thuộc bài trong SGK, giải lại các bài tập một lần nửa để nắm vững cách giải Ÿ Giải các bài tập trong sách bài tập, ôn tập kiến thức kỳ I chuẩn bị thi học kỳ. V/ RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docTiet 39,40.doc