I. Mục tiêu:
Qua bài học này học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
• Khái niệm mệnh đề chứa biến.
• Các kí hiệu .
• Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu .
2. Về kỹ năng:
• Linh hoạt trong cách lập các mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa pt, bpt, bđt.
3. Về tư duy:
• Hiểu được các mệnh đề chứa biến, nắm được cách lấy mệnh đề phủ định.
4. Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp dạy học:
• Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
III. Phương tiện dạy học:
• Thực tiễn: các phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức.
• Phương tiện:
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Nêu khái niệm mệnh đề? Cho: một ví dụ về mệnh đề Đ,S.
Một ví dụ không phải là mệnh đề.
Hãy phủ định các mệnh đề đã cho, xét tính Đ,S.
2. Bài học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 2 - Mệnh đề và mệnh đề chứa biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
TIẾT 2 §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
(ĐS 10 NÂNG CAO)
I. Mục tiêu:
Qua bài học này học sinh cần nắm:
1. Về kiến thức:
Khái niệm mệnh đề chứa biến.
Các kí hiệu .
Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu .
2. Về kỹ năng:
Linh hoạt trong cách lập các mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa pt, bpt, bđt.
3. Về tư duy:
Hiểu được các mệnh đề chứa biến, nắm được cách lấy mệnh đề phủ định.
4. Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
III. Phương tiện dạy học:
Thực tiễn: các phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức.
Phương tiện:
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Nêu khái niệm mệnh đề? Cho: một ví dụ về mệnh đề Đ,S.
Một ví dụ không phải là mệnh đề.
Hãy phủ định các mệnh đề đã cho, xét tính Đ,S.
2. Bài học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
7’
15’
10’
Hoạt động 1: Cho “x+2 > 7”
“ n là ước của 8”
Xét tính Đ,S ?
Khi cho x, n những giá trị cụ thể thì các câu ta vừa xét nhận kết quả gì?
Các câu kiểu như hai ví dụ trên được gọi là những mệnh đề chứa biến.
Hoạt động 2:
Thực hiện các ví dụ:
Ví dụ 1: Hãy viết lại các câu sau bằng các ký hiệu:
“ x2 o với mọi x R”
“ Với mọi x, x2 + 2x +3 =0”
Xét tính Đ,S của từng mệnh đề
Ví dụ 2: Cho mệnh đề chứa biến:
P(n) “=1 chia hết cho n”, .
P(x): “với x là số thực”.
Dùng kí hiệuđể viết lại các tập trên
Xét tính Đ,S của từng mệnh đề ?
Hoạt động 3:
Thực hiện các ví dụ:
Lập mệnh đề phủ định cho các mệnh đề sau, xác định tính Đ,S của chúng:
“xR ,x2< 0”
“xR, x+1x2”
“n N, 2n là 1 số lẻ”
“n N, n3”
“n N, 3n < n+3”
Không xác định được tính Đ ,S của câu.
Các mệnh đề:
x = 6 Mệnh đề: Đ
x = 2 Mệnh đề: S
n = 2 Mệnh đề: Đ
n = 3 Mệnh đề: S
Trả lời
Trả lời:
“xR, x2 0” : Đ
“xR,x2+2x+3=0” : S
Trả lời:
Trả lời:
P(n): “ chia hết cho n”
P(x): “”
n = 3, P(3) : Đ
nên P(x): S
Trả lời
Trả lời:
“, x2 0” S
“, x+1 x2” Đ
“, 2n là 1 số
chẵn” Đ
“: n 3” Đ
“: 3n n+3” Đ
5.Khái niệm mệnh đề chứa biến:
6. Các ký hiệu
a. Ký hiệu
Cho P(x) là mệnh đề chứa biến, x X.
“Với mọi x thuộc X, P(x) đúng” là một mệnh đề.
Mệnh đề đúng nếu x0 X: P(x0) đúng.
Mệnh đề sai nếu x0 X: P(x0) sai.
Ký hiệu: “” hoặc “”
b. Ký hiệu
(SGK)
7.Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa ký hiệu
Cho mệnh đề chứa biến P(x), x X.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “” là “”.
3. Củng cố (5 phút)
Lập mệnh đề phủ định cho mỗi mệnh đề sau. Sau đó xét tính Đ/S của mỗi mệnh đề trên.
n là bội của 10”
n < 1”
> 0”
4. Dặn dò:(1 phút)
Học bài và làm bài tập 4, 5 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 2.doc