Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 20: Hàm Số Bậc Hai

I, Mục tiêu:

1, Về kiến thức:

 - Hiểu được quan hệ giữa đồ thị của các hàm số: và

 - Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số:

2, Về kỹ năng:

 - Biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, hướng bề lõm của Parabol.

 - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bằng cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, hướng bề lõm của Parabol, và xác định thêm một số điểm khác trên đồ thị.

 - Từ đồ thị suy ra được sự biến thiên của hàm số.

3, Về tư duy:

 - Phát triển khả năng tư duy lô gíc trong học tập .

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.

 - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.

 - Thấy được ý nghĩa của hàm số bậc nhất và đồ thị của nó trong thực tế đời sống.

II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1, Thực tiễn:

 - Học sinh đã học khái niệm về hàm số và đồ thị của nó trong tiết học trước.

- Đã biết cách vẽ đồ thị hàm số , mqh giữa hai hàm số (Cho bởi biểu thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến của đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ.

2, Phương tiện:

 - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ.

 - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

3, Phương pháp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 20: Hàm Số Bậc Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:16/10/2007 Ngày giảng:19/10/2007 Tiết soạn: 20 Tên bài: Hàm số bậc hai I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: - Hiểu được quan hệ giữa đồ thị của các hàm số: và - Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số: 2, Về kỹ năng: - Biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, hướng bề lõm của Parabol. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bằng cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng, hướng bề lõm của Parabol, và xác định thêm một số điểm khác trên đồ thị. - Từ đồ thị suy ra được sự biến thiên của hàm số. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy lô gíc trong học tập . 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học. - Thấy được ý nghĩa của hàm số bậc nhất và đồ thị của nó trong thực tế đời sống. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: - Học sinh đã học khái niệm về hàm số và đồ thị của nó trong tiết học trước. - Đã biết cách vẽ đồ thị hàm số , mqh giữa hai hàm số (Cho bởi biểu thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến của đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ. 2, Phương tiện: - Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ. - Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt độngdạy học: Hoạt động1: Ôn tập kiến thức về hàm số: Hoạt động2: Định nghĩa hàm số bậc hai Hoạt động3: Hình thành PP vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. Hoạt động4: Củng cố kiến thức toàn bài thông qua bài tập tổng hợp Hoạt động5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà: B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp KT trong bài giảng) 2, Dạy bài mới: 1.> Định nghĩa. HĐ của Thày HĐ của trò Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa về hàm số hậc hai, và lấy các ví dụ minh hoạ. TL: Định nghĩa (SGK trang 54) Ví dụ: 2.> đồ thị của hàm số bậc hai. a. Nhắc lại về đồ thị của hàm số . Hoạt động 2: (15’) HĐ của Thày HĐ của trò Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ liên quan. Gọi hai HS thực hiện. Câu hỏi 1: Vẽ đồ thị hàm số và Gọi một HS trả lời. Câu hỏi 2: Cho nhận xét về hai đồ thị đã vẽ? (tính đối xứng, hướng của bề lõm, điểm cao nhất, thấp nhất của đồ thị.) Câu hỏi 3: Một cách tổng quát hãy nêu tính chất về sbt và đt của hàm số? HS trả lời, GV nhận xét và sử lỗi rồi đưa ra bảng tóm tắt . Nghe, hiểu rõ câu hỏi, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ được giao. TL 1: TL2: Đặc điểm đồ thị Trục Đxg x=0 x=0 hướng của bề lõm Xuống dưới Lên trên điểm cao nhất (0;0) Không có điểm thấp nhất Không có (0;0) TL3: Đặc điểm của HS và đồ thị Trục Đxg x=0 x=0 hướng của bề lõm Xuống dưới Lên trên điểm cao nhất (0;0) Không có điểm thấp nhất Không có (0;0) Khoảng ĐB Khoảng NB b. Đồ thị hàm số Hoạt động 3: ( ’) HĐ của Thày HĐ của trò HD học sinh phân tích biểu thức về dạng HD cho học sinh dựng đồ thị hàm số nhờ đồ thị hàm số thông qua các phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ. Gọi (P0) là Parabol ta thực hiện hai phép tịnh tiến liên tiếp như sau: - Tịnh tiến (P0) sang phải p đơn vị nếu p > 0, sang trái đơn vị nếu p < 0 ta được đồ thị hàm số: , Gọi đồ thi này là (P1). -Tiếp theo ta tịnh tiến (P1) lên trên q đơn vị nếu q > 0, sang trái đơn vị nếu q < 0 ta được đồ thị hàm số: , gọi đồ thị này là (P) Vậy (P) là đồ thị của hàm số ? Từ đồ thị hàm số thu được, một các tổng quát nêu tính chất của đồ thị hàm số bậc hai.? ? Từ tính chất về đồ thị hàm số hãy nêu các PP vẽ đồ thị của nó? GV phân tích định hướng. HS thực hiện: Do đó nếu đặt: Thì hàm số có dạng HS theo dõi, quan sát tiến trình thực hiện hiểu rõ và nắm vững cách thực hiện các phép tịnh tiến. Đặc điểm của HS và đồ thị Trục Đxg hướng của bề lõm Xuống dưới Lên trên điểm cao nhất Không có điểm thấp nhất Không có Hoạt động 4: Củng cố kiến thức toàn bài thông qua bài tập tổng hợp: Bài tập số 31 - trang 59 Cho hàm số có đồ thị là Parabol (P). a. Tìm toạ độ đỉnh và phương trình trục đối xứng của (P). b. Vẽ Parabol (P). c. Dựa vào đồ thị giải bpt > 0. HĐ của Thày HĐ của trò Giao nhiệm vụ cho HS. ? Tìm toạ độ đỉnh và phương trình trục đối xứng của (P)? . ? Vẽ Parabol (P). ? Từ đồ thị đã vẽ, tìm x sao cho: y>0 ? Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là? Nghe, hiểu và nhận nhiệm vụ. Thực hiện các yêu cầu công việc được giao. a. Toạ độ đỉnh là (-1; 8) Phương trình trục đối xứng là x=-1. b. Đồ thị: c. Để y>0 ta phải lấy x sao cho điểm (x;y) trên đồ thị nằm phía trên của trục Ox. Vậy tập nghiệm của BPT là: (-3;1). Hoạt động 5: 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học. - Giải các bài tập: Tù bài 27 đến bài 34 SGK trang 59, 60. - Chuẩn bị cho tiết học sau: Đọc các phần còn lại.

File đính kèm:

  • docDSNC_T20.doc
Giáo án liên quan