1/ Mục tiêu:
* Về kiến thức: Hiểu khái niệm của pt bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của hệ pt.
* Kỹ năng:
+ Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.
+ Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng PP cộng và PP thế .
+ Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản( có thể dùng máy tính bỏ túi)
+ Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
+ Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
2/ Chuẩn bị:
• Gv: dùng bảng phụ ghi dạng và nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
• Hs: xem lại pt và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, các cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn. Giải 1 hệ pt
bậc nhất 2 ẩn bằng 2 cách đã học ở lớp 9.( phép cộng và phép thế).
3/ Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 1 học sinh lên bảng nêu các cách giải 1 hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn và giải hệ pt sau:
ĐS:
4/ Hoạt động dạy và học:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao Tiết 24 Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/ Mục tiêu:
* Về kiến thức: Hiểu khái niệm của pt bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của hệ pt.
* Kỹ năng:
+ Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.
+ Giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng PP cộng và PP thế .
+ Giải được hệ pt bậc nhất 3 ẩn đơn giản( có thể dùng máy tính bỏ túi)
+ Giải được 1 số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
+ Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
2/ Chuẩn bị:
Gv: dùng bảng phụ ghi dạng và nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn.
Hs: xem lại pt và hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn, các cách giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn. Giải 1 hệ pt
bậc nhất 2 ẩn bằng 2 cách đã học ở lớp 9.( phép cộng và phép thế).
3/ Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 1 học sinh lên bảng nêu các cách giải 1 hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn và giải hệ pt sau:
ĐS:
4/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gv treo bảng phụ có ghi dạng pt bậc nhất 2 ẩn
Gv: cặp ( 1;-1) có là nghiệm của pt không? Vì sao?
Hs: theo dõi và ghi vài vở dạng ax + by = c. x,y: ẩn; a,b,c R. a,b không đồng thời bằng 0.
cặp (x,y) là nghiệm của pt ax + by= c.
Hs: không vì thế x = 1, y = -1 thì pt không thỏa mãn.
1/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn:
Khái niệm: SGK trang 63
Vd: 2x – 4y = 5
Gv dùng bảng phụ có ghi dạng của hệ pt bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó.
Gv: có mấy cách giải hệ pt trên?
Gv: y/c chia Hs làm 2 nhóm. 1 nhóm giải bằng PP cộng , 1 nhóm giải bằng PP thế. Sau đó treo cách giải lên bảng để cùng nhận xét.
Gv chỉ cho Hs cách giải bằng máy tính bỏ túi. y/c Hs giải lại để kiểm tra kết quả.
Hs theo dõi và ghi vào vở:
cặp (x) gọi là 1 nghiệm của hệ pt nếu
Hs: 2 cách: PP cộng, PP thế
+ PP cộng:
hệ pt
+ PP thế(2)x = -2 – 3y thế vào(1)
4(-2 -3y)-y = 5
-13y =13
vậy
2/ Hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
Khái niệm: SGK trang 64
Vd: giải hệ pt
Gv dùng bảng phụ treo dạng của hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn có ghi nghiệm.
Gv cho ví dụ và y/c 1 Hs trả lời.
Gv hướng dẫn Hs cách giải bằng cách đưa về giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn. Sau đó chia Hs làm 4 nhóm, 2 nhóm giải trước treo bài giải lên bảng.
Gv hướng dẫn Hs giải bằng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả.
Hs theo dõi và ghi vào vở
(x) gọi là nghiệm của hệ pt nếu:
Hs:
hệ pt
3/ Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn
Khái niệm: SGK trang 65
Trong các bộ số sau bộ nào là nghiệm của hệ pt
(1;0;1) (0;1;1) (1;1;0)
5/ Củng cố và dặn dò:
+ Giải thích vì sao không giải hệ pt ta cũng kết luận được pt vô nghiệm.
+ Làm các bài tập 1,2,5,7 . Nếu được làm các bài tập 3,4,6.
File đính kèm:
- tiet 24,25.doc