I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
- Giải và biện luân PT và Hệ PT bậc nhất, bậc hai.
2, Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức lý thuyết cơ bản để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.
II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1, Thực tiễn:
- Kiến thức đã học trong KH 1.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:- Giáo án, SGK, SGV, .
b. Học sinh: Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG.
A, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax2 + bx + c
HOẠT ĐỘNG 2: Giải và biện luận PT:
HOẠT ĐỘNG 3: Giải và biện luận hê PT:
HOẠT ĐỘNG 4:Giải hệ phương trình bậc hai( Dạng hệ đối xứng).
B, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1, Kiểm tra bài cũ.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 25: Ôn Tập Học Kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12 Ngày giảng:21/12/2006
Tiết: 25
Tên bài: ôn tập học kỳ I.
I, Mục tiêu bài dạy.
1, Về kiến thức:
- Giải và biện luân PT và Hệ PT bậc nhất, bậc hai.
2, Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức lý thuyết cơ bản để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học
1, Thực tiễn:
- Kiến thức đã học trong KH 1.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:- Giáo án, SGK, SGV, ...
b. Học sinh: Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax2 + bx + c
Hoạt động 2: Giải và biện luận PT:
Hoạt động 3: Giải và biện luận hê PT:
Hoạt động 4:Giải hệ phương trình bậc hai( Dạng hệ đối xứng).
B, Tiến trình bài dạy:
1, Kiểm tra bài cũ.
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 1 (8’):
Khảo sát sự biến thiên và đồ thị Hàm số y = ax2 + bx + c
x
-Ơ +Ơ
x
-Ơ +Ơ
y
-Ơ -Ơ
y
+Ơ +Ơ
Đồ thị
Là parabol có đỉnh I (;), có trục đối xứng x = , quay bề lõm lên trên nếu a > 0 , quay bề lõm xuống dưới nếu a < 0.
Hoạt động 5 : Cách vẽ đồ thị hàm số ( Parabol ) y = | ax2 + bx +c |
Theo định nghĩa của trị tuyệt đối ta có
Từ đó ta có cách vẽ đồ thị hàm số như sau:
+ vẽ đồ thị của hai hàm số y = ax2 + bx +c và y =-( ax2 + bx +c) trên cùng một hệ trục toạ độ
+ Xoá toàn bộ phần đồ thị nằm phía dưới trục ox của hai hàm số trên ta được đồ thị cần tìm
Hoạt động 2 (12’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khi giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta phải chú ý đến điều kiện khác không của mẫu.
Nêu PP giải và biện luận PT:
Gọi HS thực hiện biến đổi (1) về dạng:
? Giá trị này là nghiệm của pt (1) khi t/m ĐK nào?
? Nghiệm của (1’) trong trường hợp m=2?
? Nêu kết luận về nghiệm của PT (1)?
Bài1 . Giải và biện luận phương trình.
Giải
Tập xác định D = R \ { 1}
Û mx +1 = 2(x – 1)
(m -2 ) x = - 3 ( 1’)
Khi m ≠ 2 phương trình (1’) có nghiệm giá trị này là nghiệm của pt (1) nếu nó thoả mãn khác 1 . Ta có
Do đó khi m ≠ 2 và m ≠ -1 phương trình (1) có một nghiệm
Khi m = -1 thì không là nghiệm của (2) nên phương trình (2) vô nghiệm.
2, Với m = 2 Ta có (1’) trở thành 0x = -3
phương trình này vô nghiệm nên pt (1) vô nghiệm
KL:
+ Khi m ≠ -1 và m ≠ 2 pt ( 2 ) có nghiệm duy nhất
+ Khi m = -1 hoặc m = 2 phương trình (2) vô nghiệm
Hoạt động 3 (10’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Nêu các bước giải và biện luận hê PT:
?
? Gọi HS thực hiện giải trên bảng.
Yêu cầu số HS còn lại tự giải.
Gọi HS nhận xét lời giải, GV nhận xét đánh giá và sửa lỗi.
Bài 2: Giải và biện luận HPT theo tham số m:
Giải: Ta có
D=(3-m)(3+m) Dx=m2-4m+3=(m-1)(m-3)
Dy=4m-12
+ Dạ 0 Û mạ ±3. HPT có 1 nghiệm duy nhất:
+ D=0 Û m=± 3
. Nếu m=3 ị Dx=Dy=0 khi đó HPT trở thành:
Hệ PT có vô số nghiệm (x;y) với
Hoạt động 4: (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Xác định nghiệm của hệ
GV: Gọi học sinh đọc đề bài, nêu phương pháp giải
? Em hãy xác định S, P
? Kết luận nghiệm của hệ
GV: Gọi học sinh giải
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả.
.
Bài 3 : Giải các hệ phương trình
a)
Giải
Đặt S = x + y , P = x.y ( S2 ³ 4P) ta có
Từ (1) ta có: P = 11 - S thay vào (2) ta được
S2 - 3(11 - S) - 23 = -31
Û S2 + S - 2 = 0 Û S = 1; S = -2
ã S = 1 ị P = 11 - 1 = 20
ị x,y là nghiệm phương trình : X2 - X + 20 = 0
phương trình này vô nghiệm ị hệ vô nghiệm trong trường hợp này.
ã S = -2 ị P = 13
ị x,y là nghiệm phương trình : X2 + 2X + 13 = 0
phương trình này vô nghiệm ị hệ vô nghiệm trong trường hợp này.
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
3, Củng cố toàn bài: (2’)
Nắm vững phương pháp giải các hệ phương trình bậc hai đã được học 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
- Chuẩn bị tốt cho hài kiểm tra HK 1.
File đính kèm:
- DSNC_T45.doc