Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 56, 57

Trong một số trường hợp đơn giản, tính được:

 +Giới hạn của hàm số tại một điểm.

 +Giới hạn một bên của hàm số.

 +Giới hạn của hàm số tại .

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 10 - Tiết 56, 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56-57 Luyện tập I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm giới hạn của hàm số Biết (không chứng minh) Nếu , f(x)0 với xxo thì L0 và ; Định lý về giới hạn: ,, 2. Kĩ năng: Trong một số trường hợp đơn giản, tính được: +Giới hạn của hàm số tại một điểm. +Giới hạn một bên của hàm số. +Giới hạn của hàm số tại . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dự kiến tình huống. 2. Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính giới hạn sau: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Hàm số f(x)=xác định trên và x= 4 Giả sử (xn) là dãy số bất kì, xn; xn4 và xn4 khi n. Ta có: = Vậy: Bài tập 2: ? limvn = ? = ? = ? Bài tập 3:Gv gọi 3 hs làm. Hs1: 3a,3b Hs2: 3c,3d Hs3: 3e,3f Gv chốt lại: Nếu giới hạn có dạng ta làm như sau: + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn nếu tử thức và mẫu thức là những đa thức. + Nhân lượng liên hiệp nếu chứa căn thức. ( Sử dụng hằng đẳng thức: (a-b)(a+b)= a2-b2. Nếu giới hạn có dạng thì ta chia cả tử và mẫu cho số hạng có bậc cao nhất. Bài tập 4. áp dụng các quy tác về giới hạn vô cực để tính các giới hạn. Gv chốt lại quy tắc về giới hạn vô cực. Bài tập 5: Cho hàm số f(x)= có đồ thị như hình vẽ(SGK). Bài tập 6: Giáo viên gọi 4 HS HS1: 6a; HS2:6b; HS3: 6c; HS2:6d Hs ghi nhận kiến thức. Hs: lim= 0 limvn = lim (-)=0 lim f(un)= lim f=lim = 1 ( vì >0). lim f(vn) = lim f(-)= lim 2. (-)= 0 Hs1: 3a, Kết quả: -4 3b, 4;3c, ; 3d, -2; 3e, 0; 3f, -. Hs lĩnh hội kiến thức. Hs giải bài tập 4: 4a, +; b, + ; c, - HS quan sát và cho nhận xét. ;; + ; b) +; c)+; d) -1 IV. Cũng cố: HS nắm vững các pp giải bài tập, đặc biệt là cách giải các dạng vô định. HS làm BT số 7 (SGK).

File đính kèm:

  • doc56-57.doc