Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 37: Luyện Tập

A . Mục tiêu

1. Kiến thức: Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn , các phương pháp giải chúng .

2. Kỹ năng : Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng định thức.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo

4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo

B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập

C . Tiến trình bài dạy:

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Thảo luận tại lớp và tìm phương án trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm 36.

3. Sửa bài tập :

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 37: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 LUYỆN TẬP A . Mục tiêu Kiến thức: Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn , các phương pháp giải chúng . Kỹ năng : Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng định thức. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập C . Tiến trình bài dạy: Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ : Thảo luận tại lớp và tìm phương án trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm 36. Sửa bài tập : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng Gọi hs làm các bài tập 36-43 trang 96,97 Giáo viên hướng dẫn học sinh đến bước lập hệ Câu hỏi : Khi biện luận nghiệm ta cần tính những định thức nào ? Cho học sinh lên bảng tính 3 định thức . 41)Nếu hpt vn thì D=ab-6. Có 8 cặp số nguyên thõa mản đk này là (1;6), (-1;-6), (6;1), (-6;-1) , (2;3) , (-2;-3) , (3;2), (-3;-2). Trong đó chỉ có cặp (a;b)=(3;2) là không thõa mản đk của btoán .Vậy chỉ có 7 cặp thõa mãûn yêu cầu của đề bài. 36)Phương án (B):hpt vn. 37)a)x= ; y=; b)x= ; y= 38)Gọi 2 kích thước (tính bằng mét) của hcn là x và y (x>0,y>0). Giải hpt với 80<p<120 39) a)D= -m(m+3); Dx= -2m(m+3);Dy=m+3; +Nếu m0 và m-3, thì D0 nên hpt có 1 nghiệm (2;-); +Nếu m=0, thì hpt vô nghiệm ; +Nếu m= -3, thì hpt trở thành b) D= (m+1)(m-2); Dx= -(m-2)2;Dy=(m+4)(m-2); +Với m-1 và m2, thì D0 nên hpt có 1 nghiệm 40.a) D=a2. *Hpt có nghiệm duy nhất , tức là D0 (xảy ra khi và chỉ khi a0) *Hpt có vsn, tức là D=Dx=Dy=0 (không xảy ra) KL: a0. b)D=(a+1)(a+5). Hệ có nghiệm trong 2 trường hợp sau : *Hpt có nghiệm duy nhất , tức là D0 (xảy ra khi và chỉ khi a-1 và a-5) *Hpt có vsn, tức là D=Dx=Dy=0 (xét cụ thể với a= -1 và a= -5) 42)xét hpt D=4-m2;Dx=12-6m;Dy=6-3m a)cắtD0m≠±2 b)// D=0 và Dx0 (hoặc Dy0) m= -2. c)trùng nhauD=Dx=Dy=0 m=2 43)(x;y;z)=(4;2;5). Luyện tập và củng cố : Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hpt bậc nhất hai ẩn và ba ẩn . E. Bài tập về nhà :

File đính kèm:

  • docD 37.doc
Giáo án liên quan