Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 61- 62 - Bài 8: Một Số Phương Trình Và Bất Phương Trình Quy Về Bậc Hai

A . Mục tiêu

1. Kiến thức: Khái niệm bất phương trình bậc hai và phương trình qui về bậc hai

2. Kỹ năng : Biết cách giải và biện luận các pt , bpt qui về bậc hai

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo

4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo

B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập

C. Tiến trình bài dạy:

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1762 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 61- 62 - Bài 8: Một Số Phương Trình Và Bất Phương Trình Quy Về Bậc Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61- 62 §8 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI A . Mục tiêu Kiến thức: Khái niệm bất phương trình bậc hai và phương trình qui về bậc hai Kỹ năng : Biết cách giải và biện luận các pt , bpt qui về bậc hai Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập C. Tiến trình bài dạy: Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng Ví dụ 1: Giải bất phương trình x2 – x + > 0. HD : _ Khửû dấu giá trị tuyệt đối . Xét 2 trường hợp : 3x – 2 0 và 3x – 2 < 0 _ Giải bpt ở từng trường hợp _ Hợp các kết quả , trả lời nghiệm bpt H1: Giải phương trình = x – 3 HD : _ Khử dấu giá trị tuyệt đối . Xét 2 trường hợp : x2 – 8x + 15 0 và x2 – 8x + 15 < 0 _ Giải pt ở từng trường hợp _ Hợp các kết quả , trả lời nghiệm pt Ví dụ 2 : Giải phương trình HD : _ Điều kiện xác định của pt ? Điều kiện hai vế không âm ? _ Bình phương hai vế pt . Giải pt _ So sánh nghiệm với đk . Kết luận Ta có thể giải ví dụ 2 gọn hơn bằng công thức sau : Ví dụ 3 : Giải bất phương trình HD : _ Điều kiện xác định cho bpt ? _ Điều kiện cho vế phải ? _ Bình phương hai vế bpt . Giải bpt và kết hợp với các đk _ Kết luận nghiệm bpt Từ đó ta có công thức sau : H3 : Giải bpt HD : Giải tương tự vd 3 Ví dụ 4 : Giải bpt : HD : Xét 2 trường hợp : x – 3 < 0 và x – 3 0 Cách giải bpt : H4 : Giải bpt Giải : Bất phương trình đã cho tương đương với : (I) hoặc (II) * Giải hệ (I) (I) * Giải hệ (II) (II) Tập nghiệm của bpt là Giải : * Pt đã cho tương đương với: (I)Hoặc (II) Ta có: (I) (II) Vậy pt có 3 nghiệm : x = 3 , x = 4 và x = 6 Giải : ĐK của pt là : và Bình phương hai vế của phương trình ta có : = (2x +1)2 Giải pt kết hợp với đk ta có nghiệm pt là : x = 21 Ta có thể giải gọn hơn như sau Bpt tương đương với : x = 21 Giải : Bất phương trình tương đương với : Tập nghiệm của bpt đã cho là T = Giải : Bpt tương đương Tập nghiệm của bpt : T = Giải : Bpt đã cho tương đương với : (I) hoặc (II) Hệ (I) Hệ (II) Tập nghiệm là T= Giải : Bpt đã cho tương đương với (I) hoặc (II) (I) (II) Tập nghiệm của bpt là : T = 1. Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 2. Phương trình và bất phương trình chức ẩn trong dấu căn bậc hai: Lưu ý : Khi giải pt chứa căn bậc hai ta cần lưu ý : _ Nêu điều kiện xác định _ Chỉ bình phương hai vế của pt hoặc bpt khi hai vế không âm * * * D . Luyện tập và củng cố : Nhắc lại cách giải những dạng pt , bpt đã học Bài tập : giải bpt : E . Bài tập về nhà: Bài 65 , 66 , 67 , 68 trg 151 SGK

File đính kèm:

  • docD 61,62.doc