Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 81 - Bài 3: Giá Trị Lượng Giác Của Các Góc (cung) Có Liên Quan Đặc Biệt

A . Mục tiêu

1. Kiến thức: Các công thức cung liên quan đặc biệt

2. Kỹ năng : Biết áp dụng các công thức cung liên quan đặc biệt

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo

4. Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo

B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập

C . Tiến trình bài dạy:

1. On định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Cho 2 cung 300 và (-300)

 - Hãy biển diển 2 cung đó trên đường tròn lượng giác.

 - Tính giá trị sin và cos của 2 cung đó.

3. Dạy bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao - Tiết 81 - Bài 3: Giá Trị Lượng Giác Của Các Góc (cung) Có Liên Quan Đặc Biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81 §3 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT A . Mục tiêu Kiến thức: Các công thức cung liên quan đặc biệt Kỹ năng : Biết áp dụng các công thức cung liên quan đặc biệt Thái độ : Tích cực xây dựng bài học , tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo Tư duy : Phát triển tư duy logic toán học , suy luận và sáng tạo B . Chuẩn bị : Sách giáo khoa , bài tập C . Tiến trình bài dạy: Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ : Cho 2 cung 300 và (-300) - Hãy biển diển 2 cung đó trên đường tròn lượng giác. - Tính giá trị sin và cos của 2 cung đó. Dạy bài mới : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng H1 Xét hai điểm M, N thuộc đường tròn lượng giác xác định bởi hai góc có liên quan nêu trong bốn trường hợp 1, 2, 3, 4. Có nhận xét gì về vị trí của hai điểm M, N đối với hệ trục tọa độ Oxy cho mỗi trường hợp ? Từ đó giải thích tại sao có các công thức sau đây Chú ý: Nếu số đo của góc hình học uOv là (0 ) thì số đo của góc lượng giác tùy ý (Ou, Ov) bằng + k2 hoặc – + k2 (k Z) Nên từ các công thức : cos(–) = cos ; sin(– ) = – sin , ta có : cos uv = cos(Ou, Ov) và sin uv = với một góc lượng giác (Ou, Ov) tùy ý Hai góc hơn kém nhau cos = ? sin = ? tan = ? cot = ? M và N đối xứng nhau qua trục Ox nên có cùng hoành độ và có tung độ đối nhau M và N đối xứng nhau qua gốc tọa độ nên có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau M và N đối xứng nhau qua trục Oy nên có cùng tung độ và có hoành độ đối nhau M và N đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư (và góc phần tư III) nên hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia = - sin = cos tan = – cot cot = – tan 1. Hai góc đối nhau (OA, OM) = , (OA, ON) = – sin(–) = – sin cos(–) = cos tan(–) = – tan cot (–) = – cot 2. Hai góc hơn kém nhau (OA, OM) = (OA, ON) = sin( ) = – sin cos() = – cos tan( ) = tan cot () = cot 3. Hai góc bù nhau (OA, OM) = (OA, ON) = sin () = sin cos () = – cos tan () = – tan cot () = – cot 4. Hai góc phụ nhau (OA, OM) = (OA, ON) = – sin = cos cos = sin tan = cot cot = tan D . Luyện tập và củng cố : Tập học sinh vẽ hình và nhận biết nhanh chóng các trường hợp của gtlg của các góc(cung) có liên quan đặc biệt. E . Bài tập về nhà: Làm bài tập 24-29 SGK trang 205-206

File đính kèm:

  • docD 81.doc