Giáo án Đại số 10 nâng cao từ tiết 24 đến tiết 39

1. MỤC TIÊU

1.1. Về kiến thức

- Hiểu khái niệm phương trình, TXĐ của phương trình (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.

- Hiểu khái niệm tương đương và các phép biến đổi tương đương.

1.2. Về kỹ năng

- Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình hay không.

- Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.

1.3. Về tư duy

 - Phát triển tư duy hàm.

1.4. Về thái độ

 - Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.

2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

2.1. Thực tiễn

 - Học sinh đã đựoc học về mệnh đề, hàm số, tập xác định của hàm số.

2.2 Phương tiện

 Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector)

3. GỢI Ý VỀ PPDH

Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm.

4. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

4.1. Các tình huống học tập

 Tình huống 1: Định nghĩa phương trình, phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương.

ỉ HĐ 1: Nhắc lại một số phương trình đã học ở lớp dưới.

ỉ HĐ 2: Nêu khái niệm phương trình.

ỉ HĐ 3: Thể hiện và nhận dạng phương trình.

ỉ HĐ 4: HĐ dẫn tơi khái niệm phương trình tương đương.

ỉ HĐ 5: Nêu định nghĩa phương trình tương đương.

ỉ HĐ 6: Thể hiện và nhận dạng phương trình tương đương.

ỉ HĐ 7: Xây dựng các phép biến đổi tương đương.

ỉ HĐ 8: Phát biểu và chứng minh các phép biến đổi tương đương.

ỉ HĐ9: Củng cố phép biến đổi tương đương.

 Tình huống 2: Phương trình hệ quả, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.

ỉ HĐ10: HĐ dẫn đến khái niệm phương trình hệ quả.

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 nâng cao từ tiết 24 đến tiết 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: ....../....../ 20…... Ngày Giảng ....../....../ 20…... Tiết 24 - 25 Số tiết: 02 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức - Hiểu khái niệm phương trình, TXĐ của phương trình (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình. - Hiểu khái niệm tương đương và các phép biến đổi tương đương. 1.2. Về kỹ năng - Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình hay không. - Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng. 1.3. Về tư duy - Phát triển tư duy hàm. 1.4. Về thái độ - Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1. Thực tiễn - Học sinh đã đựoc học về mệnh đề, hàm số, tập xác định của hàm số. 2.2 Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector) 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1: Định nghĩa phương trình, phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương. HĐ 1: Nhắc lại một số phương trình đã học ở lớp dưới. HĐ 2: Nêu khái niệm phương trình. HĐ 3: Thể hiện và nhận dạng phương trình. HĐ 4: HĐ dẫn tơi khái niệm phương trình tương đương. HĐ 5: Nêu định nghĩa phương trình tương đương. HĐ 6: Thể hiện và nhận dạng phương trình tương đương. HĐ 7: Xây dựng các phép biến đổi tương đương. HĐ 8: Phát biểu và chứng minh các phép biến đổi tương đương. HĐ9: Củng cố phép biến đổi tương đương. Tình huống 2: Phương trình hệ quả, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số. HĐ10: HĐ dẫn đến khái niệm phương trình hệ quả. HĐ 11: Nêu định nghĩa phương trình hệ quả. HĐ12: Định lý về phép bình phương hai vế của một phương trình. HĐ13: Khái niệm phương trình nhiều ẩn. HĐ14: Khái niệm phương trình chứa tham số. HĐ15: Giải và biện luận phương trình chứa tham số. HĐ16: Củng cố toàn bài. 4.2. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới Tình huống 1: Định nghĩa phương trình, phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương. HĐ 1: HĐ dẫn tới khái niệm phương trình. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số phương trình đã học ở lớp dưới. - Gv nêu một số ví dụ khác về phương trình và phân tích các đặc trưng cơ bản của nó từ đó có thể nêu định nghĩa phương trình một cách đầy đủ. - Nhắc lại một số phương trình đã học ở lớp dưới (phương trình bậc nhất, bậc hai). - Phận tích các phương trình vừa lấy ví dụ để thấy rõ những đặc trưng có bản của nó nhậm rút ra khái niệm một cách đầy đủ. HĐ 2: Nêu khái niệm phương trình. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa phương trình dưới góc nhìn mệnh đề chứa biến. - Gv nhấn mạnh các yếu tố của phương trình: ẩn, tập xác định, nghiệm, tập nghiệm… - Nêu định nghĩa phương trình. - Nắm chắc các yếu tố của phương trình và cách lí hiệu chúng. HĐ 3: Thể hiện và nhận dạng phương trình. HĐ của GV HĐ của Hs - Nêu ví dụ và cho học sinh chỉ ra các phương trình trong các ví dụ đó, nêu các yếu tố của mỗi phương trình: ẩn, TXĐ. - Yêu cầu hs nêu ví dụ các phương trình và chỉ ra các yếu tố của nó: ẩn, TXĐ. - Gv đủa ra một phương trình và vài số thực, yêu cầu hs kiểm tra xem trong các số đó đâu là nghiệm của phương trình đã cho. - Nhậ dạng các phương trình, chỉ ra các yếu tố của nó như: ẩn, TXĐ. - Nêu ví dụ về phương trình. - Kỉêm tra một số có phải là nghiệm của một phương trình hay không. HĐ 4: HĐ dẫn tơi khái niệm phương trình tương đương. HĐ của GV HĐ của Hs - Gv nêu hai phương trình đơn giản mà hs có thể chỉ ra tập nghiệm của chúng. - Yêu cầu hs tìm tập nghiệm của chúng và so sánh các tập nghiệm với nhau. - Gv chỉ ra những cặp phương trình gọi là tương đương. - Tìm tập nghiệm của các phương trình theo yêu cầu của gv và so sánh cá tập nghiệm đó. - Phân tích các cập phương trình được gọi là tương đương để có thể nêu được định nghĩa phương trình tương đương. HĐ 5: Nêu định nghĩa phương trình tương đương. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu hs nêu định nghĩa phương trình tương đương. - Nhấn mạnh cho hs thấy được đặc điểm quan trọng của phương trình tương đương. - Nêu rõ những phương trình tương đương cùng TXĐ và khác TXĐ. Nêu rõ ý nghĩa của khái niệm phương trình tương đương. - Nêu định nghĩa phương trình tương đương. - Phân biệt được hai phương trình tương đương cùng TXĐ hay khác TXĐ. HĐ 6: Thể hiện và nhận dạng phương trình tương đương. HĐ của GV HĐ của Hs - Giáo viên đưa ra một số phương trình và yêu cầu hs tìm những cặp phương trình tương đương. - Gv đưa ra một phương trình và yêu cầu hs tìm những phương trình tương đương với nó. - Yêu cầu hs lấy ví dụ về những cập phương trình tương đương với nhau. - Tìm các cặp phương trình tương đương trong các phương trình đã cho. - Tìm các phương trình tương đương với một phương trình đã cho. - Lờy ví dụ về các cặp phương trình tương đương. HĐ 7: Xây dựng các phép biến đổi tương đương. HĐ của GV HĐ của Hs - Giáo viên nêu phép biến đổi: Cộng vào hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức. Nhân vào cả hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức. Hỏi: Phương trình nhận được có tương đương với phương trình đã cho hay không? Phải cần có điều kiện gì để chúng tương đương ? - Nghe phát vấn. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của Gv. HĐ 8: Phát biểu và chứng minh các phép biến đổi tương đương. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu hs phát biểu định lý về các phép biến đổi tương đương. - Yêu cầu hs chứng minh định lý đó. - Giúp đỡ học sinh hoàn thành phép chứng minh. - Phát biểu định lý định lý về các phép biến đổi tương đương. - Chứng minh định lý đó dưới sự giúp đỡ của gv. HĐ 9: Củng cố phép biến đổi tương đương. HĐ của GV HĐ của Hs - Đưa ra một số phương trình. - Yêu cầu học sinh sử dụng các phép biến đổi tương đương vừa nêu để biến đổi thành một phương trình tương đương đơn giản hơn. - Đưa ra một số phương trình và các phép biến đổi áp dụng lên các phương trình đó. - Yêu cầu hs kiểm tra xem các phép biến đổi đó có phải phép biến đổi tương đương hay không ? - áp dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi một phương trình thành một phương trình đơn giản hơn và tương đương với phương trình đó. - Kiểm tra các phép biến đổi đã áp dụng lên một phương trình có phải là các phép biến đổi tương đương hay không ? 3. Củng cố toàn bài. Nhắc lại định nghĩa phương trình tương đương vè nêu định lý về các phép biên đổi tương đương. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 1, 2 SGK tr 71. (tiết 2) 4.2. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới Tình huống 2: Phương trình hệ quả, phương trình nhiều ẩn, phương trình chứa tham số. HĐ10: HĐ dẫn đến khái niệm phương trình hệ quả. Cho phương trình (1). Xét phép biến đổi lược bỏ đại lượng ở cả hai vế ta được phương trình: (2). Hỏi phương trình (2) có tương đương với phương trình (1) hay không? tại sao ? HĐ của GV HĐ của Hs - Giao bài tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hai phương trình tương đương và xét sự tương đương của hai phương trình trên. - Yêu cầu hs giải thích tại sao phép biến đổi trên lại không cho một phương trình tương đương với phương trình đã cho. - Dẫn dắt đến khái niệm phương trình hệ quả. - Nhận nhiệm vụ. - Nhắc lại định nghĩa phương trình tương đương, xét sự tương đương của hai phương trình đã cho. - Giải thích tại sao phép biến đổi trên lạ không cho một phương trình tương đương với phương trình đã cho. - Phát hiện vấn đề để phát biểu định nghĩa phương trình hệ quả. HĐ 11: Nêu định nghĩa phương trình hệ quả. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa phương trình hệ quả. - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về phương trình hệ quả. - Gv đưa ra những cặp phương trình và yêu cầu hs tìm xem phương trình nào là hệ quả của phương trình nào. - Nêu định nghĩa phương trình hệ quả. - Nêu ví dụ về phương trình hệ quả. - Nhận dạng phương trình hệ quả. HĐ12: Định lý về phép bình phương hai vế của một phương trình. Cho hai phương trình: (1) và (2). Chứng tỏ rằng mọi nghiệm của phương trình (1) đều là nghiệm của phương trình (2). Từ đó suy ra rằng phương trình(1) là hệ quả của phương trình(2). HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Yêu cầu hs phát biểu thành định lý. - Giáo viên nêu chú ý khi giải phương trình có áp dụng phép biến đổi thành phương trình hệ quả. - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Khái quát thành định lý. - Tiếp thu kiến thức mới. Khi nào thì bình phương hai vế của một phương trình ta được một phương trình tương đương với phương trình đã cho ? HĐ13: Khái niệm phương trình nhiều ẩn. HĐ của GV HĐ của Hs - Nêu ví dụ về phương trình nhiều ẩn. - Yêu cầu hs phân tích và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phương trình một ẩn và phương trình nhiều ẩn. - Yêu cầu hs nêu định nghĩa phương trình nhiều ẩn, nêu định nghĩa nghiệm của phương trình nhiều ẩn. - Theo dõi ví dụ. - Phân tích để so sánh sự giống và khác nhau giữa phương trình một ẩn và phương trình nhiều ẩn. - Nêu định nghĩa phương trình nhiều ẩn và các khái niệm có liên quan. HĐ14: Khái niệm phương trình chứa tham số. HĐ của GV HĐ của Hs - Nêu ví dụ về phương trình chứa tham số. - Yêu cầu hs phân tích và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phương trình thông thường và phương trình chứa tham số. - Yêu cầu hs nêu định nghĩa phương trình chứa tham số, nêu định nghĩa nghiệm của phương trình nhiều ẩn. - Theo dõi ví dụ. - Phân tích để so sánh sự giống và khác nhau giữa phương trình thông thường và phương trình chứa tham số. - Nêu định nghĩa phương trình chứa tham số và các khái niệm có liên quan. HĐ15: Giải và biện luận phương trình chứa tham số. Tìm tập nghiệm của phương trình (với m là tham số) trong mối trường hợp . . HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Giáo viên nêu chú ý khi giải phương trình có chứa tham số (giải và biện luận). - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Tiếp thu kiến thức mới. 3. Củng cố toàn bài. HĐ16: Củng cố toàn bài. Hs nhắc lại định nghĩa phương trình hệ quả, định lý về phép bình phương hai vế của một phương trình. Cách giải và biện luận phương trình chứa tham số. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: Hs làm các bài tập 3, 4 (SGK tr 71). Ngày Soạn: ....../....../ 20…... Ngày Giảng ....../....../ 20…... Tiết 26 - 27 Số tiết: 02 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức - Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các phương trình. - Hiểu được giải và biện luận phương trình là thế nào. - Nắm được các ứng dụng của định lý Viét. 1.2. Về kỹ năng - Nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng và . - Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị. - Biết áp dụng định lý Viét để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương. 1.3. Về tư duy - Phát triển tư duy hàm. 1.4. Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy logíc. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1. Thực tiễn - Hs đã học về đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai, phương trình, phương trình chứa tham số, đã biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai. 2.2 Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector) 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động 4.1. Các tình huống học tập Tình huống 1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai (có tham số) HĐ 1: Ôn tập kiến thức cũ: Cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. HĐ 2: Các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. HĐ 3: Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất. HĐ 4: Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc hai. HĐ 5: Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng đồ thị. HĐ 6: Củng cố tiết 1. Tình huống 2: Định lý Viét và ứng dụng. HĐ 7: Nhắc lại định lý Viét. HĐ8: Nhắc lại một số ứng dụng đã biết của định lý Viét. HĐ 9: ứng dụng của định lý Viét vào việc xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai. HĐ 10: ứng dụng định lý Viét vào việc biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương. HĐ 11: Củng cố toàn bài. 4.2. Tiến trình bài học (Tiết 1) 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới Tình huống 1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai (có tham số) HĐ 1: Ôn tập kiến thức cũ: Cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. Hãy cho biết sự phụ thuộc về số nghiệm của phương trình vào a, b. Hãy cho biết sự phụ thuộc về số nghiệm của phương trình vào a, b, c. HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Tiếp thu kiến thức mới. HĐ 2: Các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. Bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình . Phương trình có vô số nghiệm Phương trình vô nghiệm Bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình . Biện luận theo bảng trên đối với phương trình Phương trình vô nghiệm Phương trình có nghiệm: HĐ của GV HĐ của Hs - Nêu bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai. - Phát vấn: Trong trường hợp nào thì phương trình có: Một nghiệm duy nhất. Có hai nghiệm phân biệt. - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Nắm chắc cách giải và biện luận phương trình bậc nhất chứa tham số. HĐ 3: Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc nhất. Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Nắm chắc cách giải và biện luận phương trình bậc nhất chứa tham số. HĐ 4: Củng cố cách giải và biện luận phương trình bậc hai. Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Nắm chắc cách giải và biện luận phương trình bậc hai chứa tham số. HĐ 5: Biện luận số nghiệm của một phương trình bằng đồ thị. Cho phương trình: . Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình trên tuỳ theo các giá trị của tham số a. HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Trình bày sự phụ thuộc về số nghiệm của một phương trình vào số giao điểm của hai đồ thị và cách biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Nhận nhiệm vụ. - Nghe hướng dẫn của giáo viên. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Tiếp thu kiến thức cơ bản (Cách biện luận số nghiệm của một phương trình bằng đồ thị). 3. Củng cố toàn bài. HĐ 6: Củng cố. Học sinh nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 5, 6, 7, 8 (SGK, tr 78). 4.2. Tiến trình bài học (Tiết 2) 1. Kiểm tra bài cũ Lồng vào các hoạt động học tập. 2. Bài mới Tình huống 2: Định lý Viét và ứng dụng. HĐ 7: Nhắc lại định lý Viét. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu học sinh nhắc lại định lý Viét đã học ở lớp dưới. - Giáo viên chính xác hoá và cho hs tiếp thu kiến thức. - Nhắc lại định lý Viét đã học. - Tiếp thu kiến thức. Định lý Viét: Nếu phương trình có nghiệm thì: và Bài toán Có thể khoanh một sợi dây dài 40 cm thành một hình chữ nhật có diện tích S cho trước trong mỗi trường hợp sau đây hay không ? a) S = cm2. b) S = 100cm2. c. S = 101cm2. HĐ8: Nhắc lại một số ứng dụng đã biết của định lý Viét. HĐ của GV HĐ của Hs - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số ứng dụng của định lý Viét đã học ở lớp dưới. Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Phân tích đa thức thành nhân tử. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Giáo viên chính xác hoá và cho hs tiếp thu kiến thức. áp dụng kiến thức vào giải bài toán trên. - Nhắc lại một số ứng dụng của định lý Viét đã học. - Tiếp thu kiến thức. Và áp dụng vào giải bài toán trên. HĐ 9: ứng dụng của định lý Viét vào việc xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai. Bài toán Cho phương trình bậc hai: có hai nghiệm. Đặt , . Xét dấu các nghiệm của nó trong mỗi trường hợp sau: a) b) c) HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Gợi ý: Dấu của x1 + x2 và x1. x2 phụ thuộc thế nào vào dấu của P và S ? - Tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh. - Gọi học sinh lên trình bày đáp án. - Giáo viên chính xác hoá kết quả và cho học sinh tóm tắt thành bảng để áp dụng giải toán. - Nhận nhiệm vụ. - Trả lời các câu hỏi gọi ý của giáo viện. - Hoạt động theo sự phân công của Gv. - Tiếp tthu kiến thức và tóm tắt thành bảng để áp dụng giải toán. Bảng tóm tắt cách xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai P < 0 Phương trình có hai nghiệm trái dấu Phương trình có hai nghiệm âm Phương trình có hai nghiệm không âm S < 0 HĐ 10: ứng dụng định lý Viét vào việc biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương. Bài toán Cho phương trình trùng phương: . Đặt , . Hãy cho biết số nghiệm của phương trình trên trong các trường hợp sau: b. c. d. e. HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nghiệm vụ. - Phát vấn gọi ý: Số nghiệm của phương trình bậc 4 trùng phương phụ thuộc ntn vào số nghiệm không âm của phương trình bậc hai có các hệ số tương ứng. - Tổ chức cho hs giải toán nhanh. - Gọi hs trình bày kết quả, gv chính xác hoá nếu cần. - Nhận nhiệm vụ. - Nghe hướng dẫn của giáo viên. - Hoạt động theo sự phân công của giáo viên. - Tiếp thu kiến thức cơ bản (Cách biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương). 3. Củng cố toàn bài. HĐ 11: Củng cố toàn bài (Bài tập 20 SGK). Bài toán Không giải phương trình, hãy xét xem mỗi phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm: b. d. HĐ của GV HĐ của Hs - Giao nhiệm vụ. - Tổ chức chi lớp thành 4 nhóm và thi giải toán nhanh. - Tổ chức cho các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. - Chính xác hoá kết quả. - Nhận nhiệm vụ. - Hoạt động theo sựu phân công của giáo viên. - Trình bày kết quả. - Tiếp thu kiến thức. 4. Bài tập về nhà Hs làm các bài tập: 18, 19, ,21 (SGK tr 80, 81). Ngày Soạn: ....../....../ 20…... Ngày Giảng ....../....../ 20…... Tiết 28 - 29 Số tiết: 02 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức về: Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai. Định lý Viét và các ứng dụng. Biện luận số nghiệm bằng đồ thị. Biện luận số nghiệm của một phương trình bậc bốn trùng phương. 1.2. Về kỹ năng - Thành thạo kỹ năng giải và biện luận phương trình. - Thành thạo việc áp dụng định lý Viét vào giải các bài toán cụ thể. 1.3. Về tư duy - Phát triển tư duy hàm. 1.4. Về thái độ - Độc lập, sáng tạo trong học tập. - Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.1. Thực tiễn - Họ sinh đã học cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và định lý Viét. - Học sinh đã được học các ứng dụng của định lý Viét. 2.2 Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động (các bảng này để treo hoặc chiếu qua Overhead hay dùng projector) 3. Gợi ý về PPDH Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều kiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. 4. Tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 28 : Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Tiến hành giải hoặc xem lại lời giải - Giao nhiệm vụ cho HS : Làm các bài tập ở SGK hoặc xem lại kết quả đã làm ở nhà Hoạt động 2: Tiến hành giải bài tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đại diện HS lên bảng làm a) PT có nghiệm nếu m ≠ -2 và vô nghiệm nếu m = -2 b) PT có nghiệm nếu m ≠ 1 và nghiệm đúng với mọi x nếu m = 1 c) PT có nghiệm nếu m ≠ và vô nghiệm nếu m = -1)3 d) PT có nghiệm nếu m ≠ ±2, vô nghiệm nếu m = -2 và nghiệm đúng với mọi x nếu m = 2 - Đại diện HS nhận xét - Đại diện HS lên bảng làm a) p = 0 b) p2 - 4 = p - 2 = 0 p = 2 - Đại diện HS nhận xét - Ghi nhận kết quả - Đại diện HS lên bảng làm a) x ≈ 4,00 ; x ≈ 1,60 b) x ≈ 0,38 ; x ≈ -5,28 - Đại diện HS lên bảng làm Gọi cạnh ngắn nhất là x(m) ( ĐK x > 0 ), ta có PT  ( x + 25 )2 = ( x + 23 )2 + x2 PT này có 2 nghiệm x= 12 và x = -8, nhưng chỉ có x = 12 thoả mãn . - Đại diện HS lên bảng làm a) Với m = 1, PT có 1 nghiệm x = 12)7 Với -1)48 ≤ m ≠ 1, PT có 2 nghiệm Với m < -1)48, PT vô nghiệm b) Với m = 0, PT có 1 nghiệm x = 1)6 Với -9)5 ≤ m ≠ 0, PT có 2 nghiệm Với m < -9)5, PT vô nghiệm - Gọi lần lượt HS lên bảng làm bài 12 và 1 HS đứng tại chỗ nêu các bước giải và biện luận PT dạng : ax + b = 0 - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả và nhấn mạnh các bước tiến hành giải - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 13 và 1 nêu điều kiện tương ứng với các bài, được suy ra từ kết quả bài toán tổng quát - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả và nhấn mạnh các điều kiện của bài toán - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 14 - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 15 - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả - Gọi lần lượt HS lên bảng làm bài 16 và 1 HS đứng tại chỗ nêu các bước giải và biện luận PT dạng : ax2 + bx + c = 0 - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả và nhấn mạnh các bước tiến hành giải Tiết 29 : Hoạt động 3: Tiến hành giải bài tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đại diện HS lên bảng làm - Số giao điểm cần tìm bằng số nghiệm của PT - x2 - 2x + 3 = x2 - m hay 2x2 + 2x - m - 3 = 0 (+) ) PT này có Δ’= 2m + 7 - Khi m < 3,5 thì (+)) vô nghiệm, suy ra 2 parabol không có điểm chung - Khi m = 3,5 thì (+)) có nghiệm kép, suy ra 2 parabol tiếp xúc với nhau - Khi m > -3,5 thì (+)) có 2 nghiệm phân biệt, suy ra 2 parabol có 2 điểm chung - Đại diện HS lên bảng làm - ĐK PT có nghiệm : Δ = 5 - m ≥ 0. Khi đó : x1 + x2= 4 và x1. x2= m - 1 x13 + x23= 76 - 2m. Suy ra m = 3 thoả mãn - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 17 - Cho 1 HS khác nêu bài toán tương đương - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 18 - Cho 1 HS khác nêu định líviet - Gọi HS khác nhận xét, GV chính xác kết quả V) Củng cố : - Nhắc lại cách giải và biện luận PT bậc nhất và bậc hai một ẩn - Cách biện luận số giao điểm của hai đồ thị - Các ứng dụng của định lý viet Ngày Soạn: ....../....../ 20…... Ngày Giảng ....../....../ 20…... Tiết 30 - 31 Số tiết: 02 I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, định lí Viét; - Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai; - Cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. 2.Về kĩ nang - Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn. - Thành thạo các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản. 3.Về tư duy - Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc hai đơn giản; - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ - Cẩn thận, chính xác; - Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn HS đã học cách giải PT bậc hai ở lớp 9, giải được phương trình với hệ số bằng số 2. Phương tiện Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động (để treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector); Chuẩn bị phiếu học tập. 3. Gợi ý về PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các tình huống học tập Tình huống 1 HĐ1: Ôn tập kiến thức cũ. - GV nêu vấn đề bằng bài tập. - Giải quyết vấn đề thông qua hoạt động1: - Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp Tinh huống 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. GV nêu vấn đề và vận dụng giải bài tập ở Hđ 2, 3,4,5. Giải quyết vấn đề thông qua 3 Hđ. Hđ 2: Gợi nhớ KT liên quan và xây dựng thuật giải PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối; Hđ 3: HS vận dụng giải ví dụ và BT tương tự. Hđ 4: Gợi nhớ KT liên quan và xây dựng thuật giải PT chứa ẩn dưới mẫu thức. Hđ 5: Củng cố kiến thức thông qua giải bài toán tổng hợp. B. Tiến trỡnh bài dạy: Kiểm tra bài cũ Với trỡnh huống 1 giỏo viờn cú thể tổ chức cho lớp hoạt động nhúm, với mỗi nội dung nờn cho hs học theo kiểu học trũ chơi. Cỏch tiến hành trũ chơi: sau khi chia nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm, gv điều khiển trũ chơi bằng cỏch đưa ra từng cõu hỏi, nhúm nào đưa ra cõu trả lời đỳng và nhanh nhất được ghi điểm. sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhúm nào được nhiều điểm nhất là thắng. kết thỳc trũ chơi gv cú thể cho điểm vào sổ với nội dung đú cho hs. chỳ ý: cỏc cõu hỏi phải định hướng hành động, sao cho sau k

File đính kèm:

  • docDai so nang cao- Chuong III (T24 - 39) Phuong trinh va he phuong trinh.doc
Giáo án liên quan