Bài giảng Tiết 49 - Bài 2: Đại cương về bất phương trình

I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức:

-Biết được khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình.

-Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương , một số phép biến đổi tương đương các bất phương

2.Kỹ năng: Rèn cho HS:

-Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình.

-Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản.

-Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49 - Bài 2: Đại cương về bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5 / 1 / 2012 Ngày dạy: 9 / 1 / 2012 Tiết: 49 Lớp: 10A3 BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Số tiết: 01 I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: -Biết được khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình. -Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương , một số phép biến đổi tương đương các bất phương 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: -Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. -Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. -Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. 3.Tư duy và thái độ: -Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc .... -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (Lồng trong quá trình bài mới.) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN -Nhắc lại khái niệm phương trình 1 ẩn? -HS ghi ý chính vào vở. -xo là một nghiệm của pt “f(x)=g(x)” khi nào? Bây giờ ở mệnh đề chứa biến “f(x) ¹g(x)”, x ÎD ta thay dấu “=” bởi các dấu “>”,“<”,“³”,“<” thì mệnh đề cơ bản ở trên được gọi là bất phương trình 1 ẩn. -Em có thể dự đoán xo là một nghiệm của bất phương trình “f(x)<g(x)” khi nào? H1/SGK. -Để thời gian HS thảo luận làm H1/SGK. -Gọi 2 HS lên bảng trình bày. -Qua HĐ này, HS thấy tập nghiệm của bất phương trình có nhiều dạng khác nhau. -Khi chỉ khi x0 ÎD & f(x)=g(x) là mệnh đề đúng. -Khi chỉ khi x0 ÎD & f(x)<g(x) là mệnh đề đúng. a) - 0,5x >2 Û x<= - 4 Tập nghiệm S = (-; -4) b) Vậy tập nghiệm S=[-1; 1]. HOẠT ĐỘNG 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG. -Hãy nêu định nghĩa bất phương trình tương đương ? -HS Nêu định nghĩa . -Hướng dẫn HS làm HĐ2 / 114 -Xét xem hai bất phương trình có cùng tập nghiệm hay không? -Thảo luận nhóm . -Đại diện nhóm trả lời và giải thích : HĐ này giúp HS thấy khi biến đổi 1 bất phương trình cần chú ý đến điều kiện xác định của bpt đó. -GV đưa ra chú ý: Khi muốn nhấn mạnh hai bất phương trình có cùng TXĐ (hay có cùng đk) và tương đương nhau ta nói: +Hai bất phương trình tương đương trên , hay +Với đk , hai bất phương trình ương đương với nhau. a) sai vì: 1 là nghiệm của bất phương trình thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất. b) sai vì: 0 là nghiệm của bất phương trình thứ hai nhưng không là nghiệm của bất phương trình thứ nhất HOẠT ĐỘNG 3: BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC BÂT PHƯƠNG TRÌNH. -GV hướng dẫn HS chứng minh. -HS nhắc lại một số tính chất của bất đẳng thức -HS nêu Định lý về một số phép biến đổi tương đương. b) 1 là nghiệm của bpt x > -2 nhưng không là nghiệm của bất phương trình x - > -2 - ; Làm H4/SGK. - Cho HS thảo luận và trả lời miệng. Định lý (SGK) Ví dụ: a.CM: > - 2 - > -2 - TXĐ của bất phương trình : D = . Biểu thức - xác định trên D. Do đó áp dụng (1) của Định lí ta có. Trên D, hai bất phương trình:> -2 - >-2- b. bất phương trình x >-2 không tương đương với bất phương trình :x - > -2 - ; Ví dụ: a.Sai, vì 0 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất. b. Sai, vì 1 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất. Hệ qủa (SGK) 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Giải bất phương trình sau ( bằng cách bình phương 2 vế), giải thích rõ các phép biến đổi tương đương đã thực hiện. D = R vì không âm nên ta có: Û (bình phương gtrị tuyệt đối của 1 số thực bằng bình phương của chính nó). Û(t/chất 1 của đlý) (cộng 2 vế với -x2) Û (x + 1 - x). (x + 1 + x) 0 Û (2x + 1) 0 Û 2x - 1 (t/c 1 của đlý (cộng 2 vế với -1 ) Û x - (nhân 2 vế với ) 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: -Về nhà học bài ; Làm các bài tập SGK. -Xem trước bài : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 6.Phụ lục

File đính kèm:

  • docTIET 49.doc