Giáo án Đại số 10 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Mệnh đề

I/ MỤC TIÊU:

 1/Về kiến thức: Nhận biết 1mệnh đề, mệnh đề chứa biến. Phủ định 1 mệnh đề

 Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương, biết kí hiệu

 2/Về kĩ năng : Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương.

 Biết lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, tương đương từ 2 mệnh đề cho trước

 Biết xác định tính đúng sai của mệnh đề.

 3/ Về thái độ : Tính cẩn thân, chính xác, khoa học.

 II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK,bảng viết sẵn 1 số mệnh đề,dùng phiếu học tập

 b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở–vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm

 2/ Học sinh : Đọc trước bài học ở nhà theo yêu cầu của giáo viên.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3978 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Mệnh đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1. Ngày soạn : 4/9/2007 Tiết CT : 1 Ngày dạy : 6/9/2007 Chương1: Mệnh đề –Tậphợp Bài 1: MỆNH ĐỀ I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Nhận biết 1mệnh đề, mệnh đề chứa biến. Phủ định 1 mệnh đề Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương, biết kí hiệu 2/Về kĩ năng : Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương. Biết lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, tương đương từ 2 mệnh đề cho trước Biết xác định tính đúng sai của mệnh đề. 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn, chính xác, khoa học. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK,bảng viết sẵn 1 số mệnh đề,dùng phiếu học tập b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở–vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Học sinh : Đọc trước bài học ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 1 1/ Ổn định lớp: Cho lớp trật tự và điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1: Từ thực tế hình thành khái niệm mệnh đề H : Câu nào là câu khẳng định đúng, câu khẳng định sai, câu khẳng định mà không có tính đúng sai, không phải câu khẳng định? 1/ Phan xi păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam . 2/ <9,86. 3/ Mệt quá ! 4/ Chị ơi,mấy giờ rồi? 5/ Đi nhanh lên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên +Tìm phương án trả lời 1/ là câu khẳng định đúng 2/ là câu khẳng định sai 3/ câu khẳng định không có tính đúng sai 4/ không phải câu khẳng định 5/không phải câu khẳng định -Phát biểu khái niệm mệnh đề Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai + Ví dụ: 3 là số nguyên tố 4 là số chẵn. Bông hoa này đẹp quá! I/MỆNH ĐỀ .MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN 1/ Mệnh đề + Yêu cầu HS quan sát câu hỏi + Chỉ ra câu nào là mệnh đề + Bổ sung và kết luận: * 1/ 2 là các mệnh đề .Vậy mệnh đề là gì? + Cho hai em phát biểu * Vận dụng: HĐ2:Cho ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không là mệnh đề. HOẠT ĐỘNG2: (HĐ nhóm) Hình thành mệnh đề chứa biến 1/Xét câu“ n chia hết cho 3 “.Câu này phải mệnh đề không?. . 2/Xét câu “x + 3 = 5”Câu này phải mệnh đề không?.. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *Trả lời: + Hai câu trên không là mệnh đề + Khi n = 4, 5 câu 1 là mệnh đề. + Khi cho x một gía trị bất kì thuộc R ta có được 1 mệnh đề *Ghi nhận 2 câu trên là mệnh đề chứa biến *Trả lời vận dụng: 1/ +Lấy x = 4, 5, 6… + Lấy x = 2,1 0 … 2/ x + 5 = 6 2/ Mệnh đề chứa biến +Yêu cầu HS nhận xét có phải mệnh đề không? + Khi n = 4, 5 câu 1 trên có phải là mệnh đề.? + Khi cho x một gía trị bất kì thuộc R ta có được 1 mệnh đề.? * Hai câu trên là những ví dụ về mệnh đề chứa biến +Kết luận: Mệnh đề chứa biến có thể đúng với một giá trị nào đó hay mọi giá trị. *Vận dụng 1/HĐ3: Xét câu "x > 3" . Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai 2/Cho 1 ví dụ về mệnh đề chứa biến ? HOẠT ĐỘNG3:Từ ví dụ hình thành mệnh đề phủ định. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đọc ví dụ và nghe giáo viên giảng giải +Phân biệt được mệnh đề và mệnh đề phủ định. +Phát biểu: Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là đúng khi P sai , sai khi P đúng +Trả lời : Thêm (hay bớt) từ ‘không phải “ hay từ “không” vào trước vị ngữ của mệnh đề đó. * Trả lời phần vận dụng: :” không phải là một số hữu tỉ “. :”Tổng 2 cạnh của tam giác không lớn hơn cạnh thứ ba " P: Sai : Đúng Q: Đúng : Sai II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ + Yêu cầu HS quan sát và đọc ví dụ 5 SGK(T5) + Chỉ ra mệnh đề phù định cho HS thấy. + Phát biểu mệnh đế phủ định *Chú ý: "không không" là có. +Phủ định một mệnh đề thì ta thêm (hay bớt )những từ gì? Aùp dụng: HĐ 4: Hãy phủ định các mệnh đề sau P :”là một số hữu tỉ “. Q:”Tổng 2 cạnh của tam giác lớn hơn cạnh thứ ba " Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng. HOẠT ĐỘNG4: Mệnh đề kéo theo Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *Nghe hiểu trả lời: +"Nếu An chăm học thi An thi đậu" + Phát biểu mệnh đề kéo theo: Mệnh đề :”Nếu P thì Q”được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là PQ Mệnh đề PQchỉ sai khi P đúng và Q sai *Trả lời vận dụng: 1/ Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh. 2/ "Tam giác ABC cân tại A thì AB = AC"(đúng) " Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3"(sai) Các định lí toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng PQ Khi đó ta nói: P là giả thiết ,Q là kết luận của định lí hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P *Trả lời vận dụng: +Nếu Tam giác ABC có hai góc bằng thì ABC là một tam giác đều + GT: Tam giác ABC có hai góc bằng KL : ABC là một tam giác đều III/ MỆNH ĐỀ KÉO THEO + Cho hai mệnh đề: P :”An chăm học” ,Q:”An thi đậu ” + Lập mệnh đề nếu P thì Q? + Phát biểu mệnh đề kéo theo? * Chú ý: Mđề PQ còn được p biểu là ”P kéo theo Q”hay”Từ Psuy ra Q” * Vận dụng: ( HĐ nhóm) 1/HĐ 5: Cho P:”Gió mùa đông bắc về “, Q:”Trời trở lạnh” Hãy phát biểu mệnh đề PQ? 2/ Cho 1 ví dụ về mệnh đề kéo theo ? + Nêu khái niệm định lí, gỉa thiết, kết luận, điều kiện cần, điều kiện đủ? *Vận dụng : (HĐ nhóm) HĐ 6: Cho tam giác ABC . Xét mệnh đề P:”Tam giác ABC có hai góc bằng Q:”ABC là một tam giác đều “ a/Phát biểu định lí PQ. Nêu giả thiết ,kết luận và phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần ,điều kiện đủ 4/ Củng cố: 1/ (Cho HĐ nhóm) a/Mệnh đề có thể vừa đúng vừa sai được không? b/Mệnh đề “không phải A” c/Mệnh đề “Nếu A thì B”gọi là mệnh đề gì,khi nào đúng? 2/ Đánh dấu X vào ô trống tương ứng ( Dùng phiếu học tập) Câu Mệnh đề đúng Mệnh đề sai Không phải mệnh đề 3là số chẵn x>3 Anh đi đâu? Hãy học bài Sao thủy gần mặt trời nhất Vitamin Btan được trong nước Cacbon là nguyên tố có mặt trong mọi hợp chất hữu cơ 5/Dặn dò: Đọc trước mục IV,V. Bài tập về nhà: 1,2,3 SGK trang 9 B1 đến B5 SBT trang 7,8 . Tuần : 1. Ngày soạn : 4/9/2007 Tiết CT : 2 Ngày dạy : 6/9/2007 TIẾT 2 1/ Ổn định lớp: Cho lớp trật tự và điểm danh 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho ví dụ về mệnh đề kéo theo ? 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 5: Từ HĐ dẫn đến khái niệm đảo . HĐ7: Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng PQ sau a/ ”Nếu ABC đều thì ABC cân” b/ “Nếu ABC đều thì ABC cân và có một góc bằng ” Phát biểu các mệnh đề, QP tương ứng và xét tính đúng sai của chúng ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nghe hiểu và trả lời câu hỏi: +"Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC là tam giác đều"(sai) +“Nếu ABC cân và có một góc bằng thì ABC đều ”(đúng) + Phát biểu khái niệm mệnh đề đảo Mệnh đề QP là mệnh đềà đảo của mệnh đề PQ +Mệnh đề tương đương Nếu hai mệnh đề PQvà QP cùng đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đềà tương đương Kí hiệu PQ đọc là P tương đương Q hay P là điều kiện cần và đủ để có Q hay P khi và chỉ khi Q *Trả lời vận dụng: IV/ MỆNH ĐỀ ĐẢO-HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG + Hướng dẫn HS lập mệnh đề QP + Thông báo QP là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ *Lưu ý: Mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là mệnh đề đúng +Phát biểu khái niệm mệnh đề đảo * Nêu khái niệm mệnh đề tương đương *Vận dụng: (HĐ nhóm) Cho tam giác ABC và 2 mệnh đề P:”Tam giác ABC đều” Q:” Tam giác ABC cân và có một góc bằng ” Phát biểu mệnh đề PQ theo 2 cách khác nhau HOẠT ĐỘNG 6: Kí hiệu 1/ Câu:”Bình phương của mọi số thực đều khác 0 ”là một mệnh đề sai viết gọn là P: x R , 0 (Ở đây Kí hiệu : đọc là “ với mọi”) Phủ định là :”Có một số thực mà bình phương bằng 0” là mệnh đềà đúng viết gọn là : “ xR, =0 (Ở đây Kí hiệu: đọc là “có một “hay “có ít nhất một “ (tồn tại một ) ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nghe hiểu kí hiệu : Kí hiệu đọc là ‘ với mọi”. Kí hiệu đọc là “có một “hay “có ít nhất một “ (tồn tại một ) + Ghi nhận cách phủ định mệnh đề chứa kí hiệu Phủđịnh mệnh đề “x X , P(x” ) là”x X, ” Phủđịnh mệnh đề “x X , P(x)” là“x X, ” *Trả lời vận dụng: 1/ n N, 2n = 1 2/ n ,-1 không là bội của 3” x Q, 3” 3/" Có một bạn trong lớp em không có máy tính" 4/ HĐ 8: "Với mọi số nguyên n ta có n + 1 > n" HĐ 9: " Tồn tại một số nguyên x mà x2 = x" HĐ 10: " Tồn tại động vật không di chuyển được" HĐ 11: "Mọi học sinh lớp em đều thích môn toán" a/ Kí hiệu + Giáo viên phân tich kỹ ví dụ trên + Cho HS nghi nhận kí hiệu b/Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , +Vậy hãy phủ định mệnh đề :“x X , P(x)” , “xX, P(x) ” ? * Vận dụng: HĐ nhóm 1/Viết gọn câu : Có 1 số tự nhiên n mà 2n = 1 2/ Phủ định “n ,-1 là bội của 3” “x Q, =3” 3/Phủ định:” Tất cả các bạn trong lớp em đều có máy tính “ 4/ Thực hiện HĐ 8, HĐ 9, HĐ 10, HĐ 11 +Giao nhiệm vụ cho 6 nhóm +Gọi từng nhóm trả lời. + Nhận xét bài làm của các nhóm. +HS ghi vắn tắt lời giải 4/ Củng cố: H 1: Mệnh đề A khi và chỉ khi gọi là mệnh đề gì? H2: Phủ định các mệnh đề sau: a/ “x R,,-x+1>0” b/“n N ,+1 là số nguyên tố “ c/ “x Q, =3” d/ “n N ,+1 là số nguyên tố “ e/ “n N, n+2” f/ “n ,-1 là bội của 3” g/ “x R,,-x+1>0 5/Dặn dò: Đọc lại bài học và nắm đựoc các kiến thức cơ bản. Bài tập về nhà: Từ 1->7 SGK trang 9, 10. 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT1_2.doc