Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Chương 5 Thống kê

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm được các khái niệm mở đầu về thống kê mô tả

 2) Kỹ năng: Thực hành trên các mẫu số liệu .

 3)Tư duy:

 4)thái độ: Nghiêm túc

II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

III) Phương tiện dạy học:

IV) Tiến trình bài học

1/ ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ: Không.

 3/ Dạy bài mới:

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 năm học 2006- 2007 Chương 5 Thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(26 tiết) Một số khái niệm mở đầu tiết 66 Trình bày một mẫu số liệu tiết 67-68 Luyện tập tiết 69 Các số đặc trưng của mẫu số liệu tiết 70-71 Luyện tập tiết 72 Ôn tập tiết 73 Kiểm tra một tiết (tuần thứ 28) tiết 74 Ngày 1.tháng 3 năm 2007 Bài1: một vài khái niệm mở đầu Tiết pp: 66 tuần:25 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm được các khái niệm mở đầu về thống kê mô tả 2) Kỹ năng: Thực hành trên các mẫu số liệu . 3)Tư duy: 4)thái độ: Nghiêm túc II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Thống kê ỉ Liên hệ thực tế các ứng dụng của thống kê ỉTóm tắc ghi bài : Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập, tổ chức , trình bày , phân tích và xử lý số liệu Hoạt động2: Mẫu số liệu ỉNêu và giải thích ví dụ 1 ị Yêu cầu hs giải thích các khái niệm trong bài tập 1 sách giáo khoa ị Cho hs ghi bài + Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu . Số phần tử của một mẫu được gọi là kích thước mẫu . Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu gọi là một mẫu số liệu (mỗi giá trị như thế gọi là một số liệu của mẫu ) ỉNếu thực hiện điều tra mọi đơn vị điều tra thì đó là điều tra toàn bộ , nếu chỉ điều tra trên mẫu thì gọi là điều tra mẫu ỉĐôi khi điều tra toàn bộ không khả thi vì số lượng đơn vị điều tra quá lớn hoặc vì khi điều tra phải phá huỷ đơn vị điều tra . Thông thương việc điều tr được thực hiện là điều tra mẫu và phân tích xử lý số liệu để đi đến kết quả gần đúng ỉ Nhận xét trong Bài tập 1 : + Giá trị x = 1 xuất hiện mấy lần trong bảng số liệu ? + Hãy đếm số lần xuất hiện của mỗi biến dấu hiệu và sắp xếp thành bảng ? ỉBài tập 1 : sách giáo khoa Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở huyện A , người ta chọn ra 80 gia đình và thống kê thành bảng + Dấu hiệu X là số con trong mỗi gia đình + Đơn vị vị điều tra là một gia đình của một huyện + Kích thước mẫu bằng 80 + Các giá trị khác nhau của số liệu : 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. ỉ H1: Người ta phải kiểm định chất lượng các hộp sữa của một nhà máy chế biến sữa bằng cách mở hộp để kiểm tra . Như vậy không thể điều tra toàn bộ được ỉ Bài tập 2 : sách giáo khoa : điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo kw/h) của 30 hộ gia đình ở một khu phố A người ta thu được mẫu số liệu + Dấu hiệu : Điện năng tiêu thụ trong một tháng của một gia đình +Đơn vị điều tra : một gia đình trong khu phố A + Kích thước mẫu : 30 + Các giá trị của mẫu số liệu :40; 42; 45; 50;53; 57 ; 59 ; 65; 70; 85; 100; 84; 90; 75; 141; 165. 3)Củng cố bài học: +Các khái niệm và thống kê , mẫu số liệu 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập (sgk) 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²² Ngày 3.tháng 3 năm 2007 Bài2: trình bày một mẫu số liệu Tiết pp: 67-68 tuần:26 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Hình thành cho HS khái niệm về bảng tần số ( tần suất ) ghép lớp. 2) Kỹ năng: Lập và và đọc bảng này. . 3)Tư duy: Hiểu được cách lập bảng. 4)thái độ: Nghiêm túc II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm nhỏ . III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Bảng phân phối tần số – tần suất ỉ Thực hiện yêu cầu ở BT 1 + Đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu ? ị Định nghĩa tần số + Cho biết tỉ số phần trăm mà mỗi giá trị chiếm trong mẫu số liệu trên ? ị Tần suất của giá trị ? ỉĐiền các số vào ô trống trong bảng đã có sẵn Gv chuẩn bị bảng phụ để học sinh điền các số vào bảng ỉ BT1/161 sách giáo khoa : + Hs 1 : đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị + Hs2 : Lập bảng tần số + Hs 3 : Bảng tần suất Giá trị Tần số Tần suất % 0 1 1.25 1 9 4.25 2 25 31.25 3 13 16.25 4 21 26.25 5 8 10.00 6 2 2.50 7 1 1.25 ỉThực hiện hoạt động 1 : Điểm bài thi Tần số Tần suất % 0 6 1.50 1 15 3.75 2 43 10.75 3 53 13.25 4 85 21.25 5 72 18.00 6 55 13.75 7 33 8.25 8 18 4.5 9 10 2.5 10 10 2.5 N =400 Hoạt động2: Bảng phân phối tần số – tần suất ghép lớp ỉHướng dẫn hs trình bày và nêu lý do vì sao ỉChia nhóm nhỏ thực hiện các BT 4;5;6 sách giáo khoa ỉXem ví dụ 2 sách giáo khoa và thực hiện BT 3/168 sách giáo khoa Lớp Tần số Tần suất [50-124] 3 12 [125;199] 5 20 [200;274] 7 28 [275;349] 5 20 [350;424] 3 12 [425;499] 2 8 Hoạt động3: Biểu đồ ỉCho hs biểu diễn bằng biểu đồ các kết quả đã thực hiện ở Hđ trước ỉ Cho học sinh vẽ các biểu đồ và giới thiệu các loại biểu đồ ỉBT 1/161 sách giáo khoa 3)Củng cố bài học: +Cách biểu diễn số liệu trên bảng và các cách vẽ biểu đồ 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập (sgk) 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²² Ngày 3.tháng 3 năm 2007 bài tập trình bày một mẫu số liệu Tiết pp: 69 tuần:26 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Luyện tập biểu diễn số liệu bằng bảng tần số ( tần suất ) ghép lớp. 2) Kỹ năng: Lập và và đọc bảng này. . 3)Tư duy: Hiểu được cách lập bảng. 4)thái độ: Nghiêm túc II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm nhỏ . III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Bảng phân phối tần số – tần suất ỉ Chia nhóm nhỏ thực hiện ị Gv củng cố chấm điểm và sửa sai cho hs Hs thực hiện trên giấy ị ỉBài tập 7/169 sách giáo khoa Lớp Tần số Tần suất % [0;2] 10 20 [3;5] 23 46 [6;8] 10 20 [9;11] 3 6 [12;14] 3 6 [15;17] 1 2 N =50 Biểu đồ tần số ỉBài tập 8/tr169 sách giáo khoa ỉ BT6/169sách giáo khoa : + Hs 1 : đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị + Hs2 : Lập bảng tần số + Hs 3 : Bảng tần suất Lớp Tần số Tần suất % [26.5;48.5] 2 4 [48.5;70.5] 8 16 [70.5;92.5] 12 24 [92.5;114.5] 12 24 [114.5;136.5] 8 16 [136.5;158.5] 7 14 [158.5;180,5] 1 2 N=50 Bảng phân phối tần số – tần suất Lớp Tần số Tần suất % [25;35] 3 10 [35;45] 5 16.7 [45;55] 6 20 [55;65] 5 16.7 [65;75] 4 13.3 [75;85] 3 10 [85;95] 4 13.3 N=30 3)Củng cố bài học: +Cách biểu diễn số liệu trên bảng và các cách vẽ biểu đồ 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập (sgk) 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²² Ngày 7.tháng 3 năm 2007 Bài3: các số đặc trưng của mẫu số liệu Tiết pp: 70-71 tuần:27 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm được số trung bình , số trung vị , phương sai và độ lệch chuẩn . 2) Kỹ năng: Thực hành tính toán và xử lý số liệu . . 3)Tư duy: Hiểu được cách tính các đại lượng . 4)thái độ: Nghiêm túc II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm nhỏ . III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Số trung bình ỉ Gv đưa ra công thức và yêu cầu hs thực hành tính toán các số liệu + Nếu số liệu của mẫu được biểu diễn dưới dạng lớp ghép thì ta dùng giá trị đại diện củ lớp ghép đó , giá trị đại diện là trung bình cộng của các cận của lớp + ý nghĩa của số trung bình : Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm mẫu đại diện cho các số liệu . Nó là một số đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu ỉThực hành các bảng ở các bài tập trước +Nhóm 1 : BT 3 / tr 168 sách giáo khoa ≈ 255 ; +Nhóm 2 : BT 4 / tr 168 sách giáo khoa ≈ 59,233 ; +Nhóm 3 : BT 6 / tr 169 sách giáo khoa ≈ 99,54 ; +Nhóm 4 : BT 7 / tr 169 sách giáo khoa ≈ 5,14 ; +Nhóm 5 : BT 8 / tr 169 sách giáo khoa ≈ 59, ;. Hoạt động2: Số trung vị ỉVí dụ : Một nhóm gồm 11 học sinh tham gia một bài kiểm tra , điểm tối đa của bìa kiểm tra là 100 điểm , học sinh đạt 50 điểm thì đạt mức trung bình . Người ta nhận được các số liệu sau : 0;0;63;65;69;70;72;78;81;85;89.Hãy tính giá trị trung bình của dãy số liệu trên ? ỉGiả sử ta có một mẫu số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm . Nếu N là số lẻ thì số liệu đứng thứ gọi là số trung vị ; Nếu N là số chẵn , thì ta lấy trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và + 1 làm số trung vị . Số trung vị ký hiệu là Me. ỉHs : Số trung bình : ==61,09 Do có 2 học sinh đạt điểm 0 nên số TB này không thể đặc trưng cho mẫu số liệu để chúng ta có thể kết luận chất lượng làm bài của học sinh ỉThực hiện các hoạt động H1 và H3 Hoạt động3: Mốt ỉGv giới thiệu mốt từ các ví dụ cụ thể Ví dụ 4 và ví dụ 5 sách giáo khoa x 36 37 38 39 40 41 42 n 13 45 110 184 126 40 5 ỉ Ví dụ Một cửa hàng bán quần áo thống kê số áo sơ mi nam đã bán ra trong một quý theo các cỡ khác nhau và thu được bảng sau Điều mà cửa hàng quan tâm là cỡ áo nào được khách hàng mua nhiều nhất . Vậy giá trị 39 là mốt của mẫu số liệu này . ỉCho một mẫu số liệu dưới dạng bảng phân phối tần số . Ta đã biết giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của mẫu số liệu và kí hiệu là M0 Hoạt động4: Phương sai và độ lệch chuẩn ỉVí dụ 6 : Điểm trung bình từng môn học của hai học sinh An và Bình trong năm học vừa qua dược cho bằng bảng sau : ( bảng ) Tính điểm trung bình của các em và cho nhận xét Để do mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với trung bình , người ta đưa ra số đặc trưng khác là phương sai và độ lệch chuẩn ỉáp dụng tính phương sai và độ lêch chuẩn của các mẫu số liệu trong các Bt 3;4;6;7;8 sách giáo khoa ỉHọc sinh ghi bài và thực hiện bài tập theo công thức + Phương sai của mẫu số liệu có kích thước N với các giá trị số liệu là {x1;...xn} được tính bằng công thức : s2 = ; (3) Trong đó : Là số trung bình của mẫu số liệu s = : Gọi là độ lệch chuẩn ỉChia thành 5 nhóm thực hiện tính + BT 3 / tr 168 sách giáo khoa s ≈ 106,7 ; s2 =11376 + BT 4 / tr 168 sách giáo khoa s≈ 11,99 ; s2≈143,929 + BT 6 / tr 169 sách giáo khoa s≈ 36,4 ; s2≈1326,6. + BT 7 / tr 169 sách giáo khoa s≈ 3,5; s2≈12,2 + BT 8 / tr 169 sách giáo khoa s≈ 18,7 ; s2≈349. 3)Củng cố bài học: +Tính các số trung bình ; phương sai và độ lệch chuẩn 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập (sgk) 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²² Ngày 7.tháng 3 năm 2007 bài tập các số đặc trưng của mẫu số liệu Tiết pp: 72-73 tuần:27 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm được số trung bình , số trung vị , phương sai và độ lệch chuẩn . 2) Kỹ năng: Thực hành tính toán và xử lý số liệu . . 3)Tư duy: Hiểu được cách tính các đại lượng . 4)thái độ: Nghiêm túc II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm nhỏ . III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Sử dụng máy tính bỏ túi trong thống kê ỉ Gv hướng dẫn học sinh sử dụng Máy tính CASIO fx -500MS hoặc 570MS để xử lý số liệu , tính toán các số trung bình ; phương sai và độ lệch chuẩn ? ỉThực hành với các bài tập 3;4;6;7;8 và kiểm tra các tính thông thường số sánh kết quả ỉHs thực hiện theo hướng dẫn của Gv và đọc sách giáo khoa : B1 : ấn mode 2 B2 : Giả sử mẫu số liệu là x1; x2 ; ...; xn . Để nhập số liệu ta ấn : x1 DT x2 DT ...xn DT Để nhập mẫu số liệu có giá trị x1 ; x2 ;...;xn có tần số lần lượt là n1; n2;...;nn, ta ấn : x1 shipt ; n1 dt x2 shipt ; n2 dt ... xn shipt ; nn dt Hoạt động2: Thực hành giải bài tập sách bài tập Yêu cầu cho mọi bài tập , thực hiện + Lập bảng phân phối tần số – tần suất + Vẽ hai biểu đồ : tần số : hình cột ; tần suất : hình quạt + Tính số trung bình ; phương sai và độ lệch chuẩn . Gv theo dõi và sửa sai cho học sinh ị Đưa Bt trình bày mẫu ị Ghi điểm cho nhóm và nêu các cách tính toán xử lý số liệu nhanh chóng và chính xác ỉBài tập 5.3 sách bài tập 1/ Bảng phân phối tần số – tần suất Lớp GTĐD Tần số Tần suất % [4,5;5,5] 5 9 20,93 [5,5;6,5] 6 6 13,95 [6,5;7,5] 7 17 39,53 [7,5;8,5] 8 8 18,60 [8,5;9,5] 9 3 6,98 N =43 Số trung bình : ≈ 6.767 Bài tập 5.5 sách bài tập Bảng phân phối tần số -tần suất Lớp GTĐD Tần số Tần suất % [40;50] 45 4 12.5 [50;60] 55 6 18.75 [60;70] 65 11 34.375 [70;80] 75 6 18.75 [80;90] 85 3 9.375 [90;100] 95 2 6.25 Số trung bình : Biểu đồ tần số 3)Củng cố bài học: +Tính các số trung bình ; phương sai và độ lệch chuẩn 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm các bài tập (sgk) –Chuẩn bị kiểm tra một tiết 5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

File đính kèm:

  • docChuong V.doc
Giáo án liên quan