I. MỤC TIÊU:
- Nắm được các khái niệm: phương trình tương đương, p.t hệ quả, phép biến đổi tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
- Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải các dạng phương trình đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, SGK
- HS: ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn. Lấy ví dụ?
CH2: Thế nào là điều kiện xác định của một phương trình?
3- Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 18 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
PPCT: 18 Ngày soạn: 16/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được các khái niệm: phương trình tương đương, p.t hệ quả, phép biến đổi tương đương.
- Nắm được các phép biến đổi tương đương.
- Biết vận dụng các phép biến đổi tương đương để giải các dạng phương trình đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, SGK
- HS: ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học ở bậc THCS.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn. Lấy ví dụ?
CH2: Thế nào là điều kiện xác định của một phương trình?
Bài mới:
Hoạt động 1 : Phương trình tương đương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Thực hiện 4
Gọi HS tìm tập nghiệm của từng pt sau đó so sánh các tập nghiệm.
Nhận xét.
Gọi học sinh định nghĩa pt tương đương thông qua VD
Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng.
Gọi HS trình bày.
Trả lời 4
a) Hai tập nghiệm bằng nhau.
S1 = S2 = {-1;0}
b) Hai tập nghiệm khác nhau:
S1 = {-2;2}; S2 = {-2}
Đưa ra kết luận.
Trả lời VD
Kết luận.
II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
1) Phương trình tương đương
a. Khái niệm:( SGK )
b.Ví dụ: Cho hai phương trình
3x + 2 = 0 ( 1 )
2x + = 0 ( 2 )
S1 = S2 = { } nên ( 1 ) và ( 2 ) tương đương.
Hoạt động 2 : Phép biến đổi tương đương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Đặt vấn đề: Việc cm hai pt tương đương dựa vào đn có thể gặp khó khăn khi giải pt khó và phức tạp, phương pháp này chỉ áp dụng đối với các pt đơn giản. Sau đây ta sẽ có thêm một pp mới để cm hai pt tương đương mà không cần phải giải từng pt.
Giới thiệu khái niệm về phép biến đổi tương đương.
Có các phép biến đổi tương đương nào?
Bổ sung thêm một số phép biến đổi tương đương như: quy đồng, đặt nhân tử chung
Nhấn mạnh:” thực hiện phép biến đổi tương đương mà không làm thay đổi đk của pt” cho học sinh nắm được bản chất định lý để rút ra phương pháp chung
Thực hiện 5
Đọc khái niệm.
Phát biểu định lý.
Trả lời 5: Do không đặt đk nên kết luận nghiệm sai. Pt đã cho vô nghiệm.
2) Phép biến đổi tương đương
a- Khái niệm:( SGK )
b- Định lý:( SGK )
c- Chú ý:( SGK )
* Kí hiệu : “”
VD: Giải pt sau, nói rõ sử dụng phép biến đổi tương đương nào?
Giải: Đk:
Pt
( thoả mãn điều kiện)
Hoạt động 3 : Phương trình hệ quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giới thiệu khái niệm về phương trình hệ quả.
Giới thiệu về nghiệm ngoại lai và các khái niệm trên đối với phương trình nhiều ẩn.
Đưa ra phương trình và yêu cầu HS giải.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS thử lại nghiệm xem có thoả mãn pt ban đầu không?
Nhận xét
Đọc khái niệm
Đọc SGK.
Ghi ví dụ.
Giải phương trình.
Thay các nghiệm tìm được vào pt ban đầu và kết luận nghiệm.
3) Phương trình hệ quả:
Khái niệm:( SGK )
f(x) = g(x) Þ f1(x) = g1(x)
Ví dụ : Giải phương trình:
Đk: x
Þ x2 = x + 2 + x – 2
Û x2 = 2x Û x2 – 2x = 0
Û x(x – 2) = 0
(thoả mãn)
(không thoả mãn)
Û
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0.
Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả
- Nhắc lại các phép biến đổi tương đương
- Cách giải pt sử dụng phép biến đổi hệ quả
- Bài tập vận dụng: Hãy đặt dấu Û hay Þ thích hợp trong mỗi phép biến đổi giải pt sau:
- BTVN : 1,2,3,4 / SGK trang 57
File đính kèm:
- Dai cuong ve phuong trinh.doc