I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của một tập hợp.
- Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
3. Tư duy về thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo; biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài học trước khi đến lớp.
2. Chuẩn bị của GV: Giáo án và các dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho số thực x. Xét các mệnh đề sau: P: “x2 = 1” Q: “x = 1”.
Phát biểu mệnh đề và . Xét tính đúng sai của chúng.
3. Nội dung bài giảng
• Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 4 Tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết CT: 4
§2. TẬP HỢP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Về kiến thức: Giúp HS hiểu: khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
Về kỹ năng:
Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của một tập hợp.
Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
Tư duy về thái độ: Tích cực chủ động sáng tạo; biết quy lạ về quen.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài học trước khi đến lớp.
Chuẩn bị của GV: Giáo án và các dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho số thực x. Xét các mệnh đề sau: P: “x2 = 1” Q: “x = 1”.
Phát biểu mệnh đề và . Xét tính đúng sai của chúng.
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
- Gv hướng dẫn HS thực hiện HĐ 1.
- GV giới thiệu: và .
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Có mấy cách xác định một tập hợp?
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- Gv bổ sung thêm: người ta thường minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven – một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kính.
- Thế nào là tập hợp rỗng?
- Gv hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 3.
- Gv hướng dẫn HS thực hiện.
Gọi 2 HS lên bangrt hực hiện.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- HS thực hiện cá nhân.
- Có hai cahcs xác định một tập hợp:
+ Liệt kê
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng.
- Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào.
- HS trả lời cá nhân.
- Hoạt động nhóm và đưa ra kết quả.
a) A = {3, 6, 9, 12, 15, 18}
b) {
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
Tập hợ là một khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa.
2. Cách xác định tập hợp
Có hai cách xác định một tập hợp:
Liệt kê các phần tử của nó.
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử của nó.
3. Tập hợp rỗng
Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
Bài tập 1:
a) Cho
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b) Cho tập hợp
B = {2, 6, 12, 20, 30}.
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
Hoạt động 2: Tập hợp con. Tập hợp bằng nhau
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
18’
- Cho HS thực hiện HĐ 4.
- Hãy nhắc lại tập hợp con đã học ở lớp 6.
- Nhắc lại các tính chất của tập hợp?
- Gv hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 6
- Khi và thì A và B có thể nói là
A = B được không?
- Gv gọi HS lên bảng thực hiện BT 2 trang 13.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
+ . Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
- Mọi phần tử của A đều thuộc B thì A là tập hợp con của B.
- Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cá nhân
đúng và đúng.
- Hoạt động nhóm
a) vì mọi hình vuông đề là hình thoi.
vì có những hình thoi không là hình vuông.
b)
II. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của A đề là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp coin của B và viết .
* Tính chất
a) với mọi tập hợp A.
b) Nếu và thì .
c) với mọi tập hợp A.
B
A
B
C
III. Tập hợp bằng nhau
Khi và ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B.
Bài tập 2 (SGK trang 13)
a) A là tập hợp các hình vuông.
B là tập hợp các hình thoi.
b) A = { là ước chung của 24 và 30}.
B = { là ước của 6}
Hãy cho biết tập hợp nào là con của tập hợp còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
Củng cố (5’)
Cách xác định một tập hợp
Tập hợp con; tập hợp bằng nhau.
Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp sau:
a) A = {a, b}.
b) B = {0, 1, 2}.
Dặn dò (1’)
Xem lại lý thuyết và làm bài tập 1, 3 SGK trang 13.
Xem trước bài “ Các phép toán tập hợp” và trả lời câu hỏi:
a) Tập hợp có bao nhiêu phép toán? Kể ra.
Ngày dạy:
Tiết CT: 5
§3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Về kiến thức: Giúp HS nắm vững các khái niệm: giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
Về kỹ năng:
Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp và phần bù của hai tập hợp.
Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễm giao, hợp hiệu và phần bù của hai tập hợp.
Tư duy về thái độ:
Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài học.
Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập; biết quy lạ về quen.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Chuẩn bị của HS: Xem và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp.
Chuẩn bị của GV: Giáo án và các dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’)
HS 1: Thế nào là tập hợp con? Áp dụng: Tập hợp có bao nhiêu tập hợp con?
HS 2: Có mấy cách xác định một tập hợp?
Áp dụng: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
A = { n là ước của 12} B = { n là ước của 18}
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
- Gọi 3 hS lên bảng thực hiện.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- Gv giới thiệu: Phần chung của A và B được gọi là giao của hai tập hợp A và B.
- Gv giới thiệu: Phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của hai tập hợp A và B.
- Phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi hiệu của A và B.
- Nếu thì gọi là phần bù của B trong A.
+ Phần chung của A và B là: .
+ Phần tử thuộc A nhưng không thuộc B: {4; 12}.
+ Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A: {9; 18}.
- HS chú ý và phát biểu khái niệm.
- Phần tử thuộc A hoặc thuộc B là:
.
- HS chú ý lắng nghe
Ví dụ: Cho tập hợp A và B như ở phần KT bài cũ. Hãy tìm phần chung, phần riêng của hai tập hợp A và B.
I. Giao của hai tập hợp.
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B, kí hiệu .
Vậy {x và }.
II. Hợp của hai tập hợp
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B, kí hiệu .
Vậy {x hoặc }.
III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp.
* Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B, kí hiệu .
Vậy {x và }.
* Khi thì gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu CAB.
Hoạt động 2: Bài tập
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
12’
- Gv hướng dẫn HS thực hiện.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- Gv hướng dẫn HS thực hiện.
Gọi HS khác nhận xét.
Gv khẳng định lại.
- Hoạt động nhóm.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
- Hoạt động nhóm.
a) và c)
b) và d)
e) A = B hoặc
f)
1. Kí hiệu H là tập hợp các HS của lớp 10C. Hãy xác định các tập hợp sau:
a) b)
c) d)
e) f)
Trong đó T: tập hợp các HS nam.
G: tập hợp các HS nữ.
2. Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập hợp B nếu:
a) b)
c) d)
e) f)
Củng cố (6’)
Thế nào là giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp?
Cho ví ví dụ minh họa.
Cho tập hợp A, hãy xác định
Dặn dò (1’)
Xem lại lý thuyết và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 15
Xem trước bài “Các tập hợp số” và trả lời các câu hỏi sau:
a) Có bao nhiêu tập hợp số đã học, hãy kể tên.
b) Hãy kể các tập hợp con thường dùng của .
File đính kèm:
- bai 23 DS 10cb.doc