Giáo án Đại số 10 - Tiết 43: Ôn tập học kì I

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

HS ôn tập các kiến thức về hàm số (hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai),phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc nhất bậc hai) và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (hệ phuong trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn).

2.Kĩ năng:

-HS nắm được phương pháp khảo sát sự biến thieen và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất,bậc hai.

-Phương pháp giải phương trình bậc nhất, bậc hai và phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.

II.Phương pháp:

Hệ thống hóa+Đan xen các hoạt động của học sinh

III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.GV: Chuẩn bị các kiến thức cần ôn tập cho HS

2.HS: Xem lại các kiến thức đã học

IV.Tiến trình bài học

1.Kiểm diện,ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới:

 

docx7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 43: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày giảng Lớp HS vắng mặt Ghi chú I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức về hàm số (hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai),phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc nhất bậc hai) và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (hệ phuong trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn). 2.Kĩ năng: -HS nắm được phương pháp khảo sát sự biến thieen và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất,bậc hai. -Phương pháp giải phương trình bậc nhất, bậc hai và phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. II.Phương pháp: Hệ thống hóa+Đan xen các hoạt động của học sinh III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Chuẩn bị các kiến thức cần ôn tập cho HS 2.HS: Xem lại các kiến thức đã học IV.Tiến trình bài học 1.Kiểm diện,ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1:Các kiến thức cơ bản hàm số: -HS nhắc lại các k/t hàm số? -Chính xác câu trả lời HS -HS tìm txđ hàm số bên? Hoạt động 2:Hàm số bậc nhất: -Nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm bậc nhất? -Chính xác câu trả lời HS. -HS thực hiện ví dụ1+Ví dụ 2? Hoạt động 3: Hàm số bậc hai y=ax2+bx+c a≠0 -Nhắc lại sơ đồ khảo sát ham bậc hai -Chính xác câu trả lời của HS -Thực hiện ví dụ? -Chính xác hóa bài làm của HS và cho điểm. -HS trả lời. -Thực hiện ví dụ:Tìm tập xác định của hàm số: y=1x-1+2-x -Trả lời câu hỏi GV. -Ví dụ 1:HS lên bảng trình bày. -Ví dụ 2: Vì đồ thị hàm y=ax+2 đi qua điểm A1;3 nên ta có: a+2=3 hay a=1 Đồ thị y=x+2 đi qua A(1;3) và B(0;2) -Trả lời câu hỏi -Thực hiện ví dụ I.Hàm số 1.Các kiến thức cơ bản liên quan đến hàm số: -Khái niệm hàm số -Tập xác định của hàm số -Cách cho hàm số -Chiều biến thiên của hàm số -Tính chẵn lẻ của hàm số 2.Hàm số bậc nhất y=ax+b (a≠0) *Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất y=ax+b (a≠0) -Tập xác định:D=R -Chiều biến thiên: a>0 hàm số đồng biến trên R a<0 hàm số nghịch biến trên R -Bảng biến thiên: a>0 a<0 x -∞ +∞ x -∞ +∞ y +∞ -∞ y +∞ -∞ a<0 a>0< -Đồ thị: *Ví dụ1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y=2x-1 *Ví dụ2: Xác định a và vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được biết đồ thị hàm số y=ax+2 đi qua điểm A1;3. 3.Hàm số bậc hai y=ax2+bx+c a≠0 *Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c a≠0 -Tập xác định:D=R -Chiều biến thiên -Bảng biến thiên -Vẽ đồ thị *Ví dụ1:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x2-2x-3 *Ví dụ2: Xác định a,b và vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tìm được biết đồ thị của hàm số y=2x2-bx+c đi qua điểm A1;2 và có trục đối xứng x=1 V.Củng cố,dặn dò: -HS làm các bài tập sgk+sbt -Hệ thống kiến thức phương trình và hệ phương trình. Tiết 44: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn: Ngày giảng Lớp HS vắng mặt Ghi chú I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức về hàm số (hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai),phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và phương trình quy về phương trình bậc nhất bậc hai) và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (hệ phuong trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn). 2.Kĩ năng: -HS nắm được phương pháp khảo sát sự biến thieen và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất,bậc hai. -Phương pháp giải phương trình bậc nhất, bậc hai và phương pháp giải phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. II.Phương pháp: Hệ thống hóa+Đan xen các hoạt động của học sinh III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: Chuẩn bị các kiến thức cần ôn tập cho HS 2.HS: Xem lại các kiến thức đã học IV.Tiến trình bài học 1.Kiểm diện,ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cơ bản Hoạt động1:Phương trình ax+b=0 -Nhắc lại phương pháp giải và biện luận phương trình ax+b=0 -Áp dụng thực hiện ví dụ? Hoạt động 2: Phương trình bậc hai ax2+bx+c -Nhắc lại phương pháp giải -Định lí viet -Áp dụng thực hiện ví dụ? Hoạt động 3: Phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối: fx=gx -Nhắc lại -Áp dụng thực hiện ví dụ Hoạt động 4: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: fx=gx -Nhắc lại phương pháp giải -Thực hiện ví dụ Hoạt động 5: Hệ phương trình -Nhắc lại phương pháp giải -Thực hiện hai ví dụ bên? -Trả lời câu hỏi -Thực hiện ví dụ -Trả lời câu hỏi -Thực hiện ví dụ -Trình bày phương pháp giải -Giải phương trình: 2x-1=3-x -Trình bày phương pháp giải tổng quát -Trình bày LG cho ví dụ bên -Trình bày phương pháp giải tổng quát -Trình bài LG cho ví dụ bên II.Phương trình,hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn 1.Phương trình a.Phương trình ax+b=0 *Giải phương trình ax+b=0 *Ví dụ: Giải và biện luận phương trình mx-1x+2=3 theo tham số m? b.Phương trình bậc hai ax2+bx+c (a≠0) *Phương pháp giải: -Dùng ∆=b2-4ac hoặc dùng ∆'=b'2-ac với b'=b/2 -Sử dụng máy tính bỏ túi. *Định lí viet: *Ví dụ: Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2+2mx+m-1=0 có hai nghiệm thỏa mãn x12+x22=4? c.Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. *Phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối: fx=gx (1) ĐK: x∈D C1:Dùng đn trị tuyệt đối C2.Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả C3.Sử dụng tính chất trị tuyệt đối Ví dụ: Giải phương trình: 2x-1=3-x *Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: fx=gx ĐK: C1:Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả C2:Sử dụng t/c căn bậc hai Ví dụ: Giải phương trình sau: x2+1=2-x 2.Hệ phương trình *Phương pháp giải: -Sử dụng phương pháp cộng -Sử dụng phương pháp thế -Sử dụng máy tính *Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau: 2x+3y=5x-2y=-1 *Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: x-2y-3z=-12x+2y+z=83x+4y-2z=5 V.Củng cố,dặn dò -Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập -Làm các bài tập tương tự chuẩn bị thi học kì. Tiết 46: OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KYØ I Ngày soạn: Ngày giảng Lớp HS vắng mặt Ghi chú I/ Muïc tieâu: + Giuùp hoïc sinh heä thoáng laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà vectô, heä truïc toïa ñoä, vaø tích voâ höôùng cuûa hai vectô. + Chöùng minh moät bieåu thöùc vectô, giaûi caùc daïng toaùn veà truïc toïa ñoä + Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong vieäc vaän duïng kieán thöùc vaøo giaûi toaùn, bieát quy laï veà quen. + Cẩn thaän, chính xaùc trong tính toaùn, lieân heä toaùn hoïc vaøo thöïc teá. II/ Chuaån bò : + Giaùo vieân: Giaùo aùn, phaán maøu, thöôùt. + Hoïc sinh: OÂn taäp tröôùc. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ OÅn ñònh lôùp : ( 1 phuùt ) 2/ Kieåm tra baøi cũ: Caâu hoûi: 3/ Baøi môùi: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HÑ1: Nhaéc laïi caùc pheùp toaùn veà vectô. Hoûi: 2 vectô cuøng phöông khi naøo? Khi naøo thì 2 vectô coù theå cuøng höôùng hoaëc ngöôïc höôùng ? Hoûi: 2 vectô ñöôïc goïi laø baèng nhau khi naøo ? Yeâu caàu: Neâu caùch veõ vectô toång vaø hieäu cuûa . Yeâu caàu: Hoïc sinh neâu quy taéc hbh ABCD, quy taéc 3 ñieåm, quy taéc tröø? Hoûi: Theá naøo laø vectô ñoái cuûa ? Hoûi: Coù nhaän xeùt gì veà höôùng vaø ñoä daøi cuûa vectô ? Yeâu caàu: Neâu ñieàu kieän ñeå 2 vectô cuøng phöông ? Neâu tính chaát trung ñieåm ñoaïn thaúng ? Neâu tính chaát troïng taâm cuûa tam giaùc ? Traû lôøi:2 vectô cuøng phöông khi giaù song song hoaëc truøng nhau. Khi 2 vectô cuøng phöông thì noù môùi coù theå cuøng höôùng hoaëc ngöôïc höôùng. Traû lôøi: Traû lôøi: Veõ toång Veõ Veõ hieäu Veõ Traû lôøi: Traû lôøi: Laø vectô Traû lôøi: Traû lôøi: I laø trung ñieåm cuûa AB G laø troïng taâm thì: ta coù: I. Vectô : Hai vectô cuøng phöông khi giaù cuûa noù song song hoaëc truøng nhau. Hai vectô cuøng phöông thì chuùng coù theå cuøng höôùng hoaëc ngöôïc höôùng Veõ vectô A B O Veõ vectô A O B Quy taéc hbh ABCD Quy taéc 3 ñieåm A, B, C Quy taéc tröø Vectô ñoái cuûa laø . ( Vectô ñoái cuûa laø ) I laø trung ñieåm AB: G laø troïng taâm : HÑ2:Nhaéc laïi caùc kieán thöùc veà heä truïc toïa ñoä Oxy. Hoûi:Trong heä truïc cho Hoûi: Theá naøo laø toïa ñoä ñieåm M ? Hoûi: Cho Yeâu caàu: Cho Vieát cuøng phöông khi naøo ? Yeâu caàu: Neâu coâng thöùc toïa ñoä trung ñieåm AB, toïa ñoä troïng taâm . Traû lôøi: Traû lôøi: Toïa ñoä cuûa ñieåm M laø toïa ñoä cuûa vectô . Traû lôøi: Traû lôøi: cuøng phöông khi Traû lôøi: I laø TÑ cuûa AB G laø troïng taâm II. Heä truïc toïa ñoä Oxy: Cho Cho cuøng phöông I laø trung ñieåm AB thì G laø troïng taâm thì IV. Củng cố, dặn dò: Söõa caùc caâu hoûi traéc nghieäm ôû trang 28, 29 SGK. OÂn taäp caùc lyù thuyeát vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi. Xem laïi caùc baûi taäp ñaõ laøm .

File đính kèm:

  • docxon tap hoc ki 1.docx
Giáo án liên quan