I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập và bổ sung về số trung bình cộng.
- Bước đầu cho học sinh tìm hiểu về số trung vị.
2.Về kĩ năng:
- Học sinh biết cách tính và sử dụng số trung bình, số trung vị trong các trường hợp khác nhau.
3. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn tập cách tính số trung bình cộng ở lớp 7.
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài học
1. Ốn định lớp
2 .Bài mới:
Đặt vấn đề: Bài trước, các em đã biết cách tổ chức và trình bày mẫu số liệu sao cho khoa học và sinh động. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về cách phân tích và xử lí số liệu. Để nhanh chóng nắm bắt được các thông tin quan trọng chứa đựng trong mẫu só liệu, ta thường sử dụng các số đặc trưng như số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 48: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh viên: Cao Thị Thêm
SBD: 76
Lớp: Liên thông Toán K1
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
Môn: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỤ THỂ .
Đề bài: Soạn 1 giáo án trong chương trình SGK THPT ( Đại số 10)
Bài soạn:
Tiết 48. § 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT (tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Ôn tập và bổ sung về số trung bình cộng.
- Bước đầu cho học sinh tìm hiểu về số trung vị.
2.Về kĩ năng:
- Học sinh biết cách tính và sử dụng số trung bình, số trung vị trong các trường hợp khác nhau..
3. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Ôn tập cách tính số trung bình cộng ở lớp 7.
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. Tiến trình bài học
1. Ốn định lớp
2 .Bài mới:
Đặt vấn đề: Bài trước, các em đã biết cách tổ chức và trình bày mẫu số liệu sao cho khoa học và sinh động. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về cách phân tích và xử lí số liệu. Để nhanh chóng nắm bắt được các thông tin quan trọng chứa đựng trong mẫu só liệu, ta thường sử dụng các số đặc trưng như số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Ôn tập và bổ sung về số trung bình
- Giả sử có một mẫu số liệu kích thước N là : x1, x2, , xN
Số trung bình của mẫu số liệu này, kí hiệu là
? Nhắc lại công thức tính ở lớp 7
- Gv giới thiệu cách viết gọn:
- Giả sử mẫu số liệu cho ở bảng phân bố tần số, tần suất.
? Từ (1) hãy đưa ra công thức tính trong trường hợp này?
? Nhắc lại cách tính tần suất
? Từ (2), hãy khai triển để được công thức tính theo giá trị và tần suất?
- Giả sử mẫu số liệu cho ở bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
- Yêu cầu Hs nghiên cứu VD1 - SGK tr 119 và đưa ra công thức tính
- Yêu cầu Hs vận dụng thực hiện hoạt động 1
- Đưa ra ý nghĩa của số trung bình
HĐ2: Tìm hiểu về số trung vị
- GV đưa ra ví dụ về số trung bình không đại diện đúng cho các số liệu của mẫu
VD 2 sgk: Điểm thi Toán của 1 nhóm 9 Hs là:
1; 1; 3; 6; 7; 8; 9; 10
- Yêu cầu hs tính số trung bình và nhận xét
- Gv đưa ra số đặc trưng khác thích hợp hơn đó là số trung vị
- Gv củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy để tính số trung vị trước hết cần sắp xếp các số liệu trong mẫu theo thứ tự tăng dần)
- Yêu cầu hs tính số trung vị của mẫu số liệu trong ví dụ 2
- Yêu cầu Hs tự nghiên cứu ví dụ 3
- Gv đưa ra chú ý
- GV cho hs thực hiện hoạt động 2, tính số trung bình và so sánh với số trung vị và đưa ra nhận xét?
Rút ra nhận xét (Khi số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau)
- Học sinh nghe giảng
- Hs nhắc lại.
- HS nghe giảng
- HS nghe giảng
- Hs lập công thức tính số trung bình khi mẫu số liệu cho ở dạng một bảng tần số.
- Hs: fi=
= +++
= x1f1 + x2f2 + ...xmfm
= xifi
- Hs nghiên cứu và đưa ra công thức tính
- Hs thực hiện hoạt động 1
1 = 18,50 ; 2 = 17,90
Ở TP Vinh. nhiệt độ trung bình tháng 12 cao hơn tháng 2
- Hs nghe giảng
- Hs tính và nhận xét
y 5,9
- Hs tính số trung vị
Me = 7
- Hs nghiên cứu
- Hs nghe giảng
- Hs thực hiện hoạt động 2
Me = 39 ; = 38,93
Bài 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐT
I. Số trung bình cộng
Giả sử có một mẫu số liệu kích thước N là :
x1, x2, , xN
Số trung bình của mẫu số liệu này, kí hiệu là
(1)
Hay
Giả sử mẫu số liệu cho dưới dạng một bảng phân bố tần số, tần suất
Giá trị
x1 x2 . xm
Tầnsố
n1 n2 . nm
N
Tần suất
f1 f2 .. fm
100%
Khi đó:
(2)
= xifi (trong đó =N)
Giả sử mẫu số liệu cho ở bảng tần số, tần suất ghép lớp.
Lớp
G/trị đạidiện
Tần số
Tần suất
[a1; b1 ]
[a2; b2 ]
.
.
[am;bm]
c1
c2
.
.
. cm
n1
n1
.
.
nm
f1
f2
.
.
fm
Cộng
N
100%
y cifi
* Ý nghĩa: số trung bình của mẫu só liệu dùng làm đại diện cho các số liệu của mẫu.
II.Số trung vị:
Định nghĩa (sgk)
Kí hiệu : Me
Chú ý: Khi số liệu trong mẫu có sự chênh lệch quá lớn thì ta dung số trung vị làm đại diện cho mẫu.
3 : Củng cố
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính số trung bình cộng, số trung vị và ý nghĩa.
- Vận dụng làm bài tập 2, 4 SGK - Tr 122, 123
- Hs trả lời câu hỏi và làm bài tập.
Bài 2: Trung bình cộng của các điểm thi ở lớp 10A là 1 y 6,1 điểm
Trung bình cộng của các điểm thi ở lớp 10A là 2 y 5,2 điểm
Nhận xét: 1 > 2 , nên có thể nói rằng kết quả làm bài thi kể trên của Hs lớp 10A là cao hơn.
Bài 4: Sắp các số liệu thống kê, ta thu được dãy tăng các số liệu thống kê sau:
650. 670, 690, 720, 840, 2500, 3000 ( nghìn đồng)
Me = 720 nghìn đồng.
Số các số liệu thống kê quá ít, do đó không nên chọn số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu đã cho. Trong trường hợp này ta dung số trung vị làm đại diện.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
- Làm các bài tập 1 SGK trang 122 , bài 10, 11 SBT - Tr 155, 156
- Đọc trước phần Mốt.
File đính kèm:
- tiet 48 so trung binh cong so trung vi.doc