Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 12 - Ôn tập chương I

MỤC TIÊU:

+/ Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I.

A/ Mệnh đề:

ã Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.

ã Mệnh đề “ Không phải P “ kí hiệu: , Được gọi là mệnh đề phủ định của P. Mệnh đề đúng nếu P sai; Mệnh đề sai nếu P đúng.

ã Mệnh đề “ Nếu P thì Q” kí hiệu: được gọi là mệnh đề kéo theo; Mệnh đề chỉ sai khi P đúng Q sai.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 12 - Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04. Ngày soạn: 24/09/2007 Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: 28/09/2007 Bài soạn: ôn tập chương I I/ Mục tiêu: +/ Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương I. A/ Mệnh đề: Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Mệnh đề “ Không phải P “ kí hiệu: , Được gọi là mệnh đề phủ định của P. Mệnh đề đúng nếu P sai; Mệnh đề sai nếu P đúng. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” kí hiệu: được gọi là mệnh đề kéo theo; Mệnh đề chỉ sai khi P đúng Q sai. Mệnh đề “ P nếu và chỉ nếu Q” kí hiệu là , được gọi là mệnh đề tương đương. Mệnh đề này đúng khi và chỉ khi P và Q cùng đúng hoặc cùng sai. Mệnh đề phủ định của mệnh “” là mệnh đề “” Mệnh đề phủ định của mệnh “” là mệnh đề “” B/ Tập hợp: * * * * Phần bù: Nếu thì C/ Số gần đúng: * là giá trị đúng, a là giá trị gần đúng của . Đại lượng được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. * Nếu thì d được gọi là độ chính xác của số gần đúng a * Tỉ số Gọi là sai số tương đối của số gần đúng a ( Thường được nhân với 100% để viết dưới dạng phần trăm) * Khi thay số đúng bỡi số quy tròn, thì sai số tuyệt đối không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số quy tròn. * Trong số gần đúng a với độ chính xác d, một chữ số của a gọi là chữ số chắc, nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số đó. +/ Kĩ năng: - Những kĩ năng cơ bản: Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết và kết luận trong một định lí toán học. Biết sử dụng kí hiệu ; biết phủ định các mệnh đề đó. Xác định được giao, hợp, hiệu, của các tập hợp, đặc biệt là khi chúng là các khoảng; đoạn. Biết quy tròn số gần đúng vàviết số gần đúng dưới dạng chuẩn. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +/GV: Chuần bị giáo án; phấn trắng ; phấn màu. +/HS: Ôn lại kiến thức đã học; soạn bài tập ôn tập chương I. III/ Phương pháp: +/ Gợi mở; hướng dẫn học tập; hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình ôn tập: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ? 2/ Sửa bài tập ôn tập: Hoạt động 1: GV: cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau đây: BT1: Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho sau đây. Cho mệnh đề “> 0” Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: (A) “ 0” (D) “” GV: Thực hiện BT này 5’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề là mệnh đề nào ? H2: Phủ định của là mđề nào ? H3: Từ đó đáp án BT 1 là A ;B; C;hay D Hỏi thêm: Ta có mệnh đề chứa biến:. Hỏi mệnh đề P(-2); P() Đúng hay sai ? Trả lời: Mệnh đề phủ định của mệnh đề là mệnh đề . Trả lời: Là mệnh đề Trả lời: D Trả lời: P(-2) Đúng; P() Sai Hoạt động 2: GV: Cho HS làm BT sau: BT2: Xét các mệnh đề chứa biến sau: P(x):” x là một kiến trúc sư”. Q(x): “ x là một người có tay nghề” R(x):”x là một người kiếm được nhiều tiền”. Gọi X là tập thể loài người trên trái đất. Hãy diễn đạt bằng lời mệnh đề sau: a/; b/ ; c/ . Thực hiện trong 5’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Muốn phát biểu mệnh đề bằng lời ta phát biểu như thế nào? H2: a/ Phát biểu như thế nào? H3: b/;c/ Hỏi thêm: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Trả lời: Nếu A thì B Trả lời: Nếu một người kiến trúc sư thì người đố có tay nghề. Trả lời: ( Tương tự như: a/ ) Trả lời: Nếu một người có tay nghề thì nghười đó là kiến trúc sư. Hoạt động 3: GV: Cho HS làm bài tập sau: BT3:Cho A= ; B= Xác định: bằng hai cách liệt kê và đặc trưng. Thực hiện trong 7’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: ước số của 24 và 36 là những số nào? H2: Giao của hai tập hợp và hợp của hai tập hợp được ĐN như thế nào? H3: Từ đó Trả lời: ước số của 24 là 1;2;3;4;6;12; ước số của 36 là: 1;2;3;4;6;8;12;18;24. -HS định nghĩa: -; = A = B Hoạt động4 : GV: Cho HS làm bài tập sau: BT4: Xác định và biểu diễn các tập số trên trục số trong mỗi trường hợp sau: a/; ; b/ ; Thực hiện trong 5’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinH Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải BT 4 Học sinh thực hiện Hoạt động5: BT5: Trong một thí nghiệm hằng số C được xác định là 2,43265 với cận trên của sai số tuyệt đối là 0,00312. Hỏi C có mấy chữ số chắc. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập trên. V/ củng cố – dặn dò: * Nắm các khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến, mệnh đề có chứa các kí hiệu * Các áp dụng của mệnh đề. * Tập hợp và các phép toán của tập hợp. * Số gần đúng và sai số. * Học kỹ bài, làm bài tập để chuẩn bị kiểm tra. VI/ Rút kinh nghiệm: Rèn luyện các áp dụng của mệnh đề, các phép toán về tập hợp.

File đính kèm:

  • docT12(DS).doc
Giáo án liên quan