I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
• Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
• Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được phương pháp giải bất phương trình có chứa dấu gttđ.
2. Về kỹ năng
• Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập nghiệm của bpt có chứa ẩn ở mẫu số
• Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ
3. Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4. Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ
3. Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 49 Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2011
Tiết 49. §3. DÂU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức
· Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
· Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được phương pháp giải bất phương trình có chứa dấu gttđ.
2. Về kỹ năng
· Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập nghiệm của bpt có chứa ẩn ở mẫu số
· Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ
3. Về tư duy
· Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4. Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước..
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Bài mới:
Giải BPT sau:
HĐ2: Nhị thức bật nhất
- Cho HS đọc và ghi nhận nhị thức bạc nhất
- Goị HS lấy ví dụ về nhị thức bậc nhất
- Cho HS xeùt nhò thöùc
- Nêu vấn đề một biểu thức cùng dấu, trái dấu với hệ số a khi nào?
- Giúp HS nắm được các bước tìm nghiệm.
Biến đổi:
- Xét dấu
- Kết luận
- Nhận xét
- Minh họa bằng đồ thị
HĐ3: Cho HS Nêu lên định lí:
- Gọi HS làm (H1)
HĐ4:Ứng dụng giải BPT tích:
Ví dụ :Giải BPT sau:
- Chia HS theo nhóm để giải.
- Giải từng biểu thức lấy nghiệm.
- Lập bảng xét dấu.
- Xác định dấu.
- Kết luận tập nghiệm.
- Cho HS ghi nhận các bước giải BPT tích:
HĐ4:Ứng dụng giải BPT chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ: Giải BPT sau: (1)
- Chia HS theo nhóm để giải BPT
- GV gợi ý:
+Tìm TXĐ của BPT
+Đưa BPT về tích
+Cho töøng nhò thöùc baèng khoâng laáy nghieäm
+Lập bảng xét dấu (sắp xếp nghiệm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ trái sang phải)
Kết luận tập nghiệm.
- Cho HS ghi nhận các bước giải BPT chứa ẩn ở mẫu
HĐ5:Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Cho HS nhắc lại ĐN về giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải BPT sau:
a)
b) (1)
- Xét dấu
- Lấy tập nghiệm trên từng khoảng
- Kết luận nghiệm
Giải hai BPT
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Đọc và ghi nhận nhị thức
- Lấy ví dụ :
- Xét:
- Tìm nghieäm:
- Biến dổi:
- Xét dấu:
- Biểu diễn trên trục số
- Kết luận,
- Nêu định lí (sgk)
- Làm (H1)
- Làm theo nhóm.
Bảng xét dấu:
x
3x+1
- 0 +
+
+
2x-3
-
-
- 0 +
4-3x
+
+ 0 -
-
VT
+ 0 - 0 + 0 -
Tập nghiệm của BPT:
+TXĐ:
+(1)
Bảng xét dấu:
Nếu
Tập nghiệm của BPT:
Nếu
a)
Lập bảng xét dấu trên từng khoảng.
Với thì (1):
Tập nghiệm
Với
Tập nghiệm của BPTlà:
V. Củng cố và dặn dò
-Câu hỏi: Giải BPT sau:
- Xem lại bài học, làm các bài tập trong SGK trang 94.
File đính kèm:
- DAU CUA NHI THUC BAC NHAT.doc