Giáo án Đại số 10 Tiết 5- 6 Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

+) Biết nhận biết một mđ. và lập mđ phủ định của nó.

+) Biết phát biểu mđ kéo theo và mđ tương đương.

Tìm được giá trị chân lý của chúng.

+) Nhận dạng được mđ chứa biến.

+) Xét được tính đúng sai của mđ chứa KH với mọi và tồn tại.Và lập được mđ phủ định.

 

2. Về kỹ năng

+) Lập mđ phủ định.

+) Phát biểu mđ kéo theo và mđ tương đương.

+) Phát biểu mđ chứa KH với mọi và tồn tại.

 

3. Về tư duy

+) Hiểu được giá trị chân lý của mđ kéo theo và tương đương. Mđ chưa KH với mọi và tồn tại.

+) Biết quy lạ về quyen.

 

4. Về thái độ

+) Cẩn thận, chính xác.

+) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 5- 6 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 Luyện tập (tiết 1) Ngày soạn:17.09.2006 Ngày giảng:19.09.2006 Mục tiêu Về kiến thức +) Biết nhận biết một mđ. và lập mđ phủ định của nó. +) Biết phát biểu mđ kéo theo và mđ tương đương. Tìm được giá trị chân lý của chúng. +) Nhận dạng được mđ chứa biến. +) Xét được tính đúng sai của mđ chứa KH với mọi và tồn tại.Và lập được mđ phủ định. Về kỹ năng +) Lập mđ phủ định. +) Phát biểu mđ kéo theo và mđ tương đương. +) Phát biểu mđ chứa KH với mọi và tồn tại. Về tư duy +) Hiểu được giá trị chân lý của mđ kéo theo và tương đương. Mđ chưa KH với mọi và tồn tại. +) Biết quy lạ về quyen. Về thái độ +) Cẩn thận, chính xác. +) Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. Chuẩn bị phương tiện dạy học. Về thực tiễn H? đẫ được học những vấn đề có liên quan đến mđ ở các tiết trước. Phương tiện. Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. ổn định lớp 10 A1: 10 A2: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lập mđ phủ định. Bài 1: Nêu mđ phủ định của các mđ sau và xét xem các mđ phủ định đó đúng hay sai? 1.Phương trình x2+7x+2006 = 0 vô nghiệm. 2. 2006 là số lẻ. 3. 213-1 là một số lẻ. a.Mđ phủ định sai. b.Mđ phủ định đúng c. Đúng Hoạt động 2: Phát biểu mđ kéo theo, tương đương. Xét tính đúng sai của chúng. Bài 2: Phát biểu các mđ: PQ, Q P, PQ và xét tính đúng sai của chúng. a.Cho hai mđ: P: “ 6!+1 chia hết cho 7” Q: “ 1725 là số nghuyên tố” b. Cho hai mđ: P : “ Phương trình x3 -3x-2=0 có nghiệm”. Q: “ Mọi số chẵn đều chia hết cho 2” c .Cho hai mđ: P(x): “R ,x2 =4” Q(x): “R ,x=2” Gọi hs lên bảng. a. P (1), Q (0) PQ (0) Q P ( 0) PQ (0) b. P (1), Q (1) PQ (1) Q P ( ) PQ (1) Hoạt động nhóm? c.PQ (0). Ví dụ x=-1 Q P ( 1) PQ (0) Hoạt động 3: Các mđ chứa KH và Bài 3: Nêu mđ phủ định của các mđ sau. a. Có một học sinh trong lớp em không thích môn Toán. b. Mọi H/s trong lớp em đều biết sử dụng máy tính. c. Mọi h/s trong lớp em đều biết đá cầu. Bài 4: Dùng KH với mọi hoặc tồn tại để viết các mđ sau: a.Có một số nguyên không chia hết cho chính nó. b. Mọi số thực cộng với 0 đều bằng chính nó. c. Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó. d. Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó. Bài 5: Xác định xem các mđ sau đúng hay sai và nêu mđ phủ định của mỗi mđ đó. a. R, x.1 = x b. R, (x-2)2=x-2 c. N, x2+x+1 là số nguyên tố. d. R, 4x2-12x+15 < 0 Bài 3: Hs lên bảng? +) Mọi +) có một +) Có một Bài 4: HS lên bảng? Bài 5: a.Đúng. Phủ định R, x.1 x b. Sai. Phủ định: R, 4x2-12x+150 c. Sai: x=4 phủ định: N, x2+x+1 là hợp số. 4. Củng số +) Phủ định của 1 mđ? +) Mđ kéo theo, tương đương phát biểu ntn? +) mđ chứa KH với mọi và tồn tại? Dặn dò Bài tập về nhà? Phiếu học tập số 1 c . Cho hai mđ: P(x): “R ,x2 =4” Q(x): “R ,x=2” Phát biểu các mđ: PQ, Q P, PQ và xét tính đúng sai của chúng. Phiếu học tập số 2 Nêu mđ phủ định của các mđ sau. a. Có một học sinh trong lớp em không thích môn Toán. b. Mọi H/s trong lớp em đều biết sử dụng máy tính. c. Mọi h/s trong lớp em đều biết đá cầu. Phiếu học tập số 3 Xác định xem các mđ sau đúng hay sai và nêu mđ phủ định của mỗi mđ đó. b. R, (x-2)2=x-2 c. N, x2+x+1 là số nguyên tố Tiết 6 Luyện tập (tiết 2) Ngày soạn:19.09.2006 Ngày giảng:21.09.2006 Mục tiêu 1. Về kiến thức Biết sử dụng thuật ngữ : Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ để phát biểu định lý và xét được tính đúng sai của các định lý này. Biết sử dụng phương pháp chứng minh bằng phương pháp phản chứng vào CM một số định lý cụ thể. Về kỹ năng Sử dụng thuật ngữ : Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. CM mđ bằng pp phản chứng. Về tư duy - Hiểu được các bước CM bằng PP phản chứng. Biết quy lạ về quyen. Về thái độ Cẩn thận, chính xác. Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Về thực tiễn H/s đã được học các kiến thức liên quan ở tiết trước.. 2. Phương tiện. Chuẩn bị các phiếu học tập Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi hoạt động. 3. PPDH Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm. Tiến trình bài học. 1.ổn định lớp 10 A1: 10 A2: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Củng cố KN, ĐK cần, ĐK đủ, ĐK cần và đủ. Bài 1: Dùng thuật ngữ “đk cần” để phát biểu các định lý sau: a. Nếu 1 số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. b. Nếu 1 số nguyên lẻ được biểu diễn thành tổng của hai số chính phương thì số đó phải có dạng 4k+1 ( k) c. Nếu m và n là hai số nguyên dương sao cho m2+n2 là 1 số chính phương thì m.n chia hết cho 12. Bài 2: Dùng thuật ngữ “đk đủ” để phát biểu các định lý sau: a. Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau. b. Nếu 1 hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình thang cân. c. Nếu tam giác ABC cân tại A thì đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng là đường cao. +) Để có P(x) đk cần là Q(x). +) Lên bảng. +) Để có Q(x) đk đủ là P(x). +) Lên bảng. Hoạt động 2: Củng cố cáh phát biểu định lý đảo, cách CM định lý bằng PP trực tiếp và PP gián tiếp. Bài 4: Cho các mđ chứa biến: P(n): “ n là số chẵn” Q(n): “ 7n +4 là số chẵn”. a.Phát biểu và CM định lý : , P(n) Q(N). b. Phát biểu và CM định lý đảo của định lý trên. c. Phát biểu gộp cả hai định lý thuận và đảo bằng hai cách. Bài 5: Chứng minh các định lý sau bằng PP phản chứng. a.Nếu m và n là hai số nguyên dương và m2 + n2 chia hết cho 3 thì cả m và n đều chia hết cho 3. +) Phát biểu định lý thuận. +) CM ( bằng PP trực tiếp) a.n chẵn nên n = 2k do đó 7n+4 = 14k+4=2(7k+2) chẵn. b. 7n+4 chẵn nên 7n+4=2k hay 7n=2k-4 chẵn nên n chẵn. c. Tự phát biểu. a. TH 1: GS một số chia hết cho 3 và số kia không chia hết cho 3 thì m2 + n2 không chia hết cho 3. >< TH 2: GS cả hai số đều không chia hết cho 3: Khi đó m=3k+1, m=3k+2. m2 + n2 chia 3 dư 2. 4.Củng cố. +) Cách phát biểu ĐK cần, Đk đủ, ĐK cần và đủ? +) PP CM phản chứng. 5.Dặn dò. Xem trước bài 3 Đề kiểm tra 25 phút đề số 1 Câu 1(2 điểm): Rút gọn biểu thức sau: P = Câu 2 ( 4 điểm): Cho đường thẳng d: y=ax+b Tìm phương trình đường thẳng d: Biết d đi qua M(2;3) và song song với đường thẳng d1: y=2x+3. Tìm giao điểm của d (trong câu a) và Parabol (P):y=x2-x-1 Câu 3 (4 điểm): Cho phương trình: (m + 1)x2 - 2(m - 1)x - 2 +m = 0 a. Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm. Tìm nghiệm đó. b. Tìm m để phương trình có nghiệm. c. Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng -1. Đề kiểm tra 25 phút đề số 2 Câu 1(2 điểm): Rút gọn biểu thức sau: P = Câu 2 ( 4 điểm): Cho đường thẳng d: y=ax+b. a. Tìm phương trình đường thẳng d: Biết d đi qua N(5;2) và vuông góc với đường thẳng d1: y=2x+1. Tìm giao điểm của d (trong câu a) và Parabol (P):y=x2-x+4 Câu 3 (4 điểm): Cho phương trình: mx2 - 2(m +3)x -3 + m = 0 a. Tìm m để phương trình có đúng một nghiệm. Tìm nghiệm đó. b. Tìm m để phương trình vô nghiệm. c. Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng -2.

File đính kèm:

  • docLyen tap 5,6.doc