I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hv hiểu được các khái niệm: tập xác định, đồ thị của hàm số, xác định sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số.
2. Kỹ năng: Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, bậc hai, xét tính chẵn lẻ của hàm số và biết cách vẽ đồ thị hàm số.
3. Giáo dục: Tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Hình vẽ:
Hình vẽ 1: Vẽ như hình 13 (trang 33 SGK)
Hình vẽ 2: Vẽ như hình 15 (trang 36 SGK)
2. Phiếu học tập:
Cho hai hàm số g(x) = và h(x) =
a. Tính g(-1) ; h(3)
b. Nhận xét về (g-1) và h(3). Từ đó nêu cách tìm tập xác định của các hs trên
3. Bảng phụ:
Bảng phụ 1: Hình 14 (trang 35 SGK)
a. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(2); g(-1); g(-2); g(0)
b. Tìm x, sao cho f(x) = 2
Bảng phụ 2: Bảng TNBQ đầu người từ 1995 đến 2004 (ví dụ 1 trang 32 SGK)
Bảng phụ 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng:
a. Tập xđ của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các sao cho biểu thức f(x)
b. Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a ; b) nếu:
x1,x2 (a ; b): x1 < x2
c. Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a ; b) nếu:
x1,x2 (a ; b): f(x1) > f(x2)
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 5 Hàm số, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ: 05 Ngày giảng: 07/10/2008
Tiết PP 13, 14 (ĐS)
Đ1. hàm số. Luyện tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Hv hiểu được các khái niệm: tập xác định, đồ thị của hàm số, xác định sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số.
Kỹ năng: Tìm tập xác định, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, bậc hai, xét tính chẵn lẻ của hàm số và biết cách vẽ đồ thị hàm số.
Giáo dục: Tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
II. Thiết bị dạy học:
Hình vẽ:
Hình vẽ 1: Vẽ như hình 13 (trang 33 SGK)
Hình vẽ 2: Vẽ như hình 15 (trang 36 SGK)
Phiếu học tập:
Cho hai hàm số g(x) = và h(x) =
Tính g(-1) ; h(3)
Nhận xét về (g-1) và h(3). Từ đó nêu cách tìm tập xác định của các hs trên
Bảng phụ:
Bảng phụ 1: Hình 14 (trang 35 SGK)
Tính f(-2); f(-1); f(0); f(2); g(-1); g(-2); g(0)
Tìm x, sao cho f(x) = 2
Bảng phụ 2: Bảng TNBQ đầu người từ 1995 đến 2004 (ví dụ 1 trang 32 SGK)
Bảng phụ 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng:
Tập xđ của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các … sao cho biểu thức f(x) …
b. Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a ; b) nếu:
" x1,x2 ẻ (a ; b): x1 < x2 ị ……………
c. Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a ; b) nếu:
" x1,x2 ẻ (a ; b): …………ị f(x1) > f(x2)
III. những điều cần lưu ý:
Trong bài có nhiều khái niệm đã được học ở lớp 9. Do đó cần tăng cường rèn luyện tính chủ động, tích cực của học viên.
Để tìm tập xác định của hàm số cho bởi công thức nên cho hv ôn tập cách xác định giao của các tập hợp.
Cần lưu ý cho học viên xét tính chẵn, lẻ của hàm số. Học viên không nên hiểu một hàm số không chẵn thì lẽ và ngược lại vì có hàm số không chẵn không lẻ.
Ví dụ: y = là hàm số không chẵn không lẻ.
Iv. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ:
CH1: Hãy nêu một vài loại hàm số đã học
CH2: Tập xác định của hàm số y =là R, đúng hay sai, vì sao ?
2. Bài mới:
Nội dung (tg)
Hoạt động của HV
Hoạt động của GV
1. ôn tập:
a. Hàm số. Tập xđ của hàm số:
Hoạt động 1
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm hàm số, lấy được ví dụ về một hàm số.
HĐTP1: Đọc mục 1 trang 32 SGK, quan sát bảng TNBQ (treo bảng phụ 2)
Lần lượt từng học viên đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Nêu các giá trị của đối số x
- Nêu các giá trị của hàm số x
- Nêu một số ví dụ thực tế về hàm số.
HĐTP2: Nhận xét các ví dụ của học viên
Học viên đứng tại chỗ đọc lại khái niệm hàm số.
F Kết luận: khái niệm hàm số như (SGK)
b. Cách cho hàm số:
Hoạt động 2
Mục tiêu: Biết cách cho một hàm số và tìm txđ của hàm số.
HĐTP1: Đọc mục 2 trang 32 SGK và cho biết các cách cho hàm số.
Học viên đứng tại chỗ trả lời các giá trị hàm số tương ứng.
- Chỉ ra các giá trị của hàm số tại x=2001; 2004; 1999
F Kết luận: Một hs có thể được cho bằng bảng, công thức, biểu đồ.
HĐTP2: Quan sát hình vẽ 1 (treo trên bảng) hãy chỉ ra các giá trị của mỗi hàm số tại các giá trị của x ẻ D
Học viên lên bảng trả lời.
- Chỉ ra các giá trị của hs f tại x=2001; x=1999
- Chỉ ra các giá trị của hs g tại x=1995; x=1997; 2000
HĐTP3: Hãy kể các hàm số đã học dưới cấp 2
Mỗi Hv có thể kể 1 hs (3-5 hv đứng tại chỗ trả lời)
- Tập xđ của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
- Hai hv lên bảng tìm txđ của hàm số.
F Hệ thống lại các hs đã học: y=ax+b, y=, y=ax2
- Nêu quy ước tìm tập xác định của hàm số cho bởi công thức.
- Làm bài tập trong phiếu học tập.
F Gợi ý: Biểu thức có nghĩa khi nào ?
F Kết luận:
- Tập xđ của hs y= là: D=R\{2}
- Tập xđ của hs y= là: D=[-1;1]
c. Đồ thị của hàm số:
Hoạt động 3
Mục tiêu: Biết được dạng đồ thị của hàm số đã học
HĐTP1: Cho biết dạng đồ thị hàm số: y=ax+b và y=ax2
HV đứng tại chỗ trả lời
F y=ax+b: đường thẳng
và y=ax2 : parabol
HĐTP2: Làm bài tập ở bảng phụ 1
Hai Hv lên bảng, mỗi Hv làm một câu.
F Giải pt:
f(x)=2 Û x+1=2 Û x=1
g(x) =2 Û x2=2 Û x2 = 4 Û
2. Sự BIếN THIÊN CủA HàM Số
a. Ôn tập:
Hoạt động 4
Mục tiêu: Hiểu và chỉ ra được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Quan sát hình vẽ 2 (treo trên bảng) chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax2.
Hv đứng tại chỗ quan sát và trả lời.
F Đ/n hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a;b).
- Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a ; b) nếu:
" x1,x2 ẻ (a ; b) : x1 < x2 ị f(x1) < f(x2)
- Hàm số y=f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a ; b) nếu:
" x1,x2 ẻ (a ; b) : x1 f(x2)
b. Bảng biến thiên:
Hoạt động 5
Mục tiêu: Lập được bảng biến thiên của hàm số dạng y=ax2
HĐTP1: Đọc mục 2 trang 36 SGK và cho biết:
Hv đọc sách trong 2 phút, sau đó lần lượt 2 Hv đứng tại chỗ trả lời.
- Thế nào là xét chiều biến thiên của hs?
- Thế nào là bảng biến thiên.
F Xét chiều biến thiên của một hsố là tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của nó.
F Kết quả xét chiều biến thiên được tổng kết trong một bảng gọi là bảng biến thiên.
HĐTP2: Lập bảng biến thiên của hàm số y=x2
Một Hv lên bảng giải:
x
-Ơ 0 +Ơ
y
+Ơ +Ơ
0
F Giải thích như ví dụ 5 trang 37 SGK.
F Nhìn vào bảng bt ta thấy hs đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào ?
+ Hsố nghịch biến trên khoảng (-Ơ ; 0)
+ Hsố đồng biến trên khoảng (0 ; +Ơ )
c. Tính chẵn lẽ của hàm số:
Hoạt động 6
Mục tiêu: Biết cách xác định hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số không chẵn, không lẻ.
HĐTP1: Nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẽ
Hv đọc đ/n trong SGK
"xẻD thì -xẻD và f(-x)=f(x) thì f(x) là hàm số chẳn.
"xẻD thì -xẻD và f(-x)=-f(x) thì f(x) là hàm số lẻ.
HĐTP2: Xét tính chẵn lẽ của hàm số y=3x2-2
Một Hv lên bảng giải
F Gợi ý:
- Tìm txđ: D=R
- Xét (-x) có thuộc D không?
- So sánh f(x) và f(-x)
F Kết luận: Hàm số y=3x2-2 là hs chẵn
HĐTP3: Nhận xét đồ thị hs y=x2 và y=x.
- Hai Hv lên bảng lần lượt vẽ đồ thị của hai hs này.
- Hv đứng tại chỗ nhận xét dạng đồ thị và trả lời cách vẽ đồ thị.
F Đồ thị hs y=x2 là parabol: Hs chẳn, Đồ thị hs y=x là đường thẳng: Hs lẽ
F Hãy nêu cách vẽ đồ thị hs chẵn, hs lẽ.
Giải bài tập
Hoạt động 7:
Mục tiêu: Biết thành thạo về tập xác định hàm số, nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hay không, biết cách xét tính chẳn, lẻ của hàm số.
HĐTP1: Giải bài tập ở bảng phụ 3
Hv đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
F Nêu các từ điền vào bảng phụ 3
Bài tập 1 trang 38 SGK)
a. y=
b.
c.
HĐPT2: Tìm tập xác định của hàm số
Học viên làm bài vào giấy nháp trong 3 phút, sau đó 3 Hv lên bảng giải.
F Gợi ý:
- Biểu thức có nghĩa khi nào?
- Giải tìm điều kiện
- Kết luận: D=R\{-}
F Tóm tắt lời giải:
b. D=R\{-3; 1};
c. D=[-;3]
Bài tập 2 trang 38 SGK
HĐTP3: Xác định giá trị của một hàm số
Ba HV lên bảng tính giá trị hàm số tại ba giá trị của x đã cho.
F Gợi ý:
- Với x ³2, hàm số được xác định bởi biểu thức f(x)=x+1.
Do đó f(3)=3+1=4
- Với x<2, hàm số được xác định bởi biểu thức g(x)=x2 - 2.
Do đó g(-1)=(-1)2 - 2 = -1
Bài tập 3 trang 39 SGK
HĐTP4: Xác định một điểm cho trước có thuộc đồ thị hay không
- Một Hv đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Ba Hv lên bảng giải bài tập (mỗi Hv làm một câu)
F Gợi ý thay toạ độ điểm M vào pt đồ thị
y=f(x) ?
F Kết luận:
Điểm M thuộc đồ thị hàm số.
Điểm N không thuộc đồ thị hàm số.
Điểm P thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập thêm:
a. y = -x2 - 2
b.y=+
HĐTP5: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số
- Hv làm bài vào vở nháp trong 3 phút.
- Hai Hv lên bảng, mỗi người giải một bài.
F Gợi ý:
- Hàm số y = -x2 - 2 là hàm số chẵn;
- Hàm số y = + là hàm số chẵn.
V. hướng dẫn bài tập:
1. Làm các bài tập:
a. Đọc mục “ Ôn tập về hàm số bậc nhất” trang 39 SGK, chú ý điều kiện để hai đường thẳng song song.
b. Làm bài tập 4 trang 39 SGK.
2. Gợi ý:
Bài 4
a. Hàm số y = là hàm số chẵn
b. Hàm số y = f(x) = (x+2)2 không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.
Vì f(1) = 3; f(-1) = 1 ị f(1) ≠ ± f(-1)
File đính kèm:
- giao an ds 10 tiet 1314 c2.doc