Giáo án Đại số 10 Tiết 55 Giá trị lượng giác của một cung

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS:

+ Nắm vững giá trị lượng giác của một góc bất kỳ.

+ Bảng giá trị LG của một số góc thường gặp.

+ Nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng.

+ XĐ được GTLG của một góc khi biết số đo của góc đó.

+ XĐ được dấu của các GTLG của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.

3.Tư duy:

+ Quy lạ về quen.

4.Thái độ

+ Rèn tính cận thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học.

1. Thực tiễn: HS đã học về giải tam giác, giá trị lượng giác của một góc nhọn.

2. Phương tiện:

 + GV: Chuẩn bị dụng cụ: Hình vẽ trong SGK, phấn mầu.

 + HS : Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ vẽ hình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 55 Giá trị lượng giác của một cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 giá trị lượng giác của một cung Ngày soạn : 03.04.2010 Ngày giảng: 05.04.2010 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: + Nắm vững giá trị lượng giác của một góc bất kỳ. + Bảng giá trị LG của một số góc thường gặp. + Nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng. + XĐ được GTLG của một góc khi biết số đo của góc đó. + XĐ được dấu của các GTLG của cung khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau. 3.Tư duy: + Quy lạ về quen. 4.Thái độ + Rèn tính cận thận, óc tư duy lôgic và tư duy hình học. II.Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: HS đã học về giải tam giác, giá trị lượng giác của một góc nhọn. 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị dụng cụ: Hình vẽ trong SGK, phấn mầu. + HS : Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ vẽ hình. III. Gợi ý về PPGD Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp. IV.Tiến trình bài học. 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm GTLG của góc,() 3. Bài mới: I. Giá trị lượng giác của cung . 1. Định nghĩa: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trên ĐTLG cho cung có sđ (HV). ? XĐ tung độ y và hoành độ x của điểm M? ? Khi , nhắc lại ĐN GTLG của góc ( Đã học ở HH lớp 10). Mở rộng khái niệm về góc và cung, không bó buộc trong khoảng (00;1800). ? Khi điểm M di động trên ĐTLG mỗi điểm M XĐ được bao nhiêu cung ? Mỗi điểm M XĐ được bao nhiêu hoành độ x, bao nhiêu tung độ y? *) Định nghĩa: (SGK- T141). Trục ox: trục sin; trục oy: trục côsin. + HS lên bảng XĐ. + . + Mỗi điểm M XĐ được 1 cung . + XĐ được duy nhất 1 hoành độ x, 1 tung độ y. 2. Hệ quả: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Treo hình vẽ sẵn. HD HS trên ĐTLG. ? Nhận xét gì về VT điểm ngọn của các cung LG trên ĐTLG? ? Khi đó ta có =? =? ? Hãy so sánh với 1 và -1? ? khi nào? ? khi nào? ? XĐ khi nào? ? không XĐ , tức là điểm cuối M của cung trùng với điểm B hoặc điểm B’, hay ? XĐ khi nào? Tương tự. ? Dấu của các GTLG của góc phụ thuộc vào? ? Điền vào trỗ trống(…..) trong bảng sau. Góc GTLG I II III IV cos + - … … sin … … … … tan … … … … cot … … … … Ta có bảng XĐ dấu của các GTLG. *) Hệ quả: SGK- T 142. + HS vẽ hình vào vở. + các cung LG cùng XĐ một điểm M trên ĐTLG. + + + XĐ khi + XĐ khi + Dấu của các GTLG của góc phụ thuộc vàoVT điểm cuối của cung trên ĐTLG. + HS lên bảng XĐ. 3. Giá trị LG của các cung đặc biệt. (SGK-T143) II. ý nghĩa hình học của tang và côtang. 1. ý nghĩa hình học của tang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vẽ tiếp tuyến t’At với ĐTLG tâm O. Trên TT XĐ gốc A và . Cho ? Nhận xét 2 tam giác AOT và HOM? ? XĐ tỉ số đồng dạng? ? ,,=? ? Vậy =? Như vậy tan được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục t’At. Trục t’At gọi là trục tang. + Vẽ hình vào vở. + + + ,, Vậy: 2. ý nghĩa hình học của côtang. GV: HD tương tự: SGK-T 144. 3. Ghi chú: 4. Củng cố: *) Ví dụ: Cho . XĐ dấu của các giá trị LG sau: a. b. c. d. GV: Hướng dẫn HS thực hiện XĐ dấu trên ĐTLG. Gọi HS lên bảng thực hiện. Chỉnh sửa- củng cố- khắc sâu. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1,3,5 SGK-T148.

File đính kèm:

  • docT55.doc