Giáo án Đại số 10 Tiết 79, 80 Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác

 I.MỤC TIÊU:

HS nắm được định nghĩa về đường tròn lượng giác giá trị tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác , liên hệ giữa hệ trục với đường tròn lượng giác ,giá trị lượng giác sin và côsin

II. CHUẨN BỊ:

GV: + Bảng phụ tóm tắt các đn- CT- VD – VD trắc nghiệm .

 + Cho hs chuẩn bị một câu hỏi của bài mới và các kiến thức cũ liên quan đến nội dung bài.

HS: + Xem bài trước ở nhà trả lời các câu hỏi của giáo viên .

 + Củng cố các kiến thức cũ có liên quan .

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Sử dụng các PPDH cơ bản 1 cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi , phát hiện và chiếm lĩnh tri thức :

 + Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề .

 + Gợi mở và kết hợp vấn đáp .

 + Đan xen hoạt động nhóm .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 79, 80 Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30: TIẾT 79-80: I.MỤC TIÊU: HS nắm được định nghĩa về đường tròn lượng giác giá trị tương ứng giữa số thực và điểm trên đường tròn lượng giác , liên hệ giữa hệ trục với đường tròn lượng giác ,giá trị lượng giác sin và côsin II. CHUẨN BỊ: GV: + Bảng phụ tóm tắt các đn- CT- VD – VD trắc nghiệm . + Cho hs chuẩn bị một câu hỏi của bài mới và các kiến thức cũ liên quan đến nội dung bài. HS: + Xem bài trước ở nhà trả lời các câu hỏi của giáo viên . + Củng cố các kiến thức cũ có liên quan . II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng các PPDH cơ bản 1 cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi , phát hiện và chiếm lĩnh tri thức : + Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề . + Gợi mở và kết hợp vấn đáp . + Đan xen hoạt động nhóm . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Đường tròn lượng giác : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS t A t A’ A - 1.Đường tròn lượng giác : A A - O A’ a)Định nghĩa: Đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng và có bán kính bằng 1.   b) Tương ứng giữa số thực và đường tròn lượng giác : Điểm M thuộc đường tròn lượng giác sao cho (OA,OM) = .Gọi là điểm xác định bởi số Chú ý : Mỗi số xác định duy nhất một số Ngược lại mỗi điểm M thuộc đường tròn lượng giác có vô số Hướng dẫn trả lời H1 c) Hệ tọa độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác : A t A’ A - O y x Ví du 1ï :Tìm M trên đường tròn M lượng giác sao cho cung lược giác AM có số đo 1. Nhận xét ứng với mỗi điểm M có bao nhiêu số thực Và ngược lại mỗi số Có bao nhiêu điểm M 2.Chốt lại kiến thức bằng hệ thức + k2 và lấy ví dụ 3.Để ý là hình thức trục At là quấn quanh đường tròn như lớp xe như vành xe 4. Điểm M nằm ở góc phần tư nào ? 5.Củng cố và hoàn chỉnh ví dụ 1 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.Thấy được hệ thức + k2 chỉ ứng với 1 điểm M nhưng vô số số 3.nghe hiểu nhiệm vụ 4.tìm lời giải 5.tham gia hoàn chỉnh bài giải Hoạt động3: Giá trị lượng giác của sin và côsin : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 2 / Giá trị lượng giác của Sin và côsin : a) Các định nghĩa : (SGK) Ví dụ 1: a) Tính * Gv hdẫn hs về pt chứa tham số ở sgk * Yc hs về xem ở sgk * Nghe - hiểu Hoạt động 4: Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS b/Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng Định nghĩa : “Đường tròn định hướng là đường tròn đã được chon chiều chuyển động “ m u v O m u v O “Nếu 1 cung lượng giác UV có số đo thì mọi cung lượng gíac cùng mút đầu U , mút cuối Vcó số đo dạng + k2 Ví dụ 1: BT6-7 /tr191(SGK + UV có số đo vạch nên bởi điểm M chạy trên đường tròn theo chiều dương từ U đến gặp V lần đầu tiên thì 0<2 và là số đo của cung tròn (hình học ) UV 1.Cho đường tròn (O) .Nếu tia Om cắt (O) tại M và Om quay quanh O nhận xét điểm đặc tính chuyển động của M 3.Nếu tia Ou và Ov cắt (O) lần lượt tại Uvà V Khi tia Om quay từ Ou đến Ov .Nhận xét sự chuyển động của điểm U 4.Chú ý cho hai cung lượng giác cói tia đầu và tia cuối trùng nhau Giải ví dụ1 5.Ta có hệ thức Sa-lơ trong hình học Vậy thì ta có hệ thức tương tự như trên gọi là 10.Hoàn chỉnh và củng cố cung lượng giác và số đo 1.Nghe hiểu nhiệm vụ U chuyển động đến V 3. UV có số đo thì mọi cung lượng gíac cùng mút đầu U , mút cuối Vcó số đo dạng + k2 4.Ghi nhận kiến thức 5.Nghe hiểu nhiệm vụ 6.Tìm lời giải cho bài tập Trình bày bài giải trên bảng 7.Hoàn chỉnh bài giải và phương pháp 8.Ghi nhận kiến thức Hoạt động 5: Hệ thức Sa-lơ : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3.Hệ thức Sa-lơ : Sđ(Ou,Ov) + sđ(Ou,Ow) = sđ(Ou,Ow) +k.2 Hệ thức Sa-lơ về số đo góc lượng giác Ví dụ 2: (SGK) Chú ý : Với 3 điểm tùy ý U,V,Wtrên đường tròn định hướng ,ta có : Sđ(UV) + sđ(VW) = sđ(UW) +k.2 1.Cho đường tròn (O) .Nếu tia Om cắt (O) tại M và Om quay quanh O nhận xét điểm đặc tính chuyển động của M 3.Nếu tia Ou và Ov cắt (O) lần lượt tại Uvà V Khi tia Om quay từ Ou đến Ov .Nhận xét sự chuyển động của điểm U 4.Chú ý cho hai cung lượng giác cói tia đầu và tia cuối trùng nhau Giải ví dụ1 5.Ta có hệ thức Sa-lơ trong hình học Vậy thì ta có hệ thức tương tự như trên gọi là 10.Hoàn chỉnh và củng cố cung lượng giác và số đo 1.Nghe hiểu nhiệm vụ 2.U chuyển động đến V 3. UV có số đo thì mọi cung lượng gíac cùng mút đầu U , mút cuối Vcó số đo dạng + k2 4.Ghi nhận kiến thức 5.Nghe hiểu nhiệm vụ 6.Tìm lời giải cho bài tập Trình bày bài giải trên bảng 7.Hoàn chỉnh bài giải và phương pháp 8.Ghi nhận kiến thức Hoạt động 6: Củng cố NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Số đo độ ,số đo rađian của cung tròn và góc ,độ dài của cung tròn Đổi số đo độ sang số đo rađian và ngược lại Tính độ dài của cung tròn 1.Gv yc hs cho biết qua tiết học ta cần nắm được điều gì ? 2. Gv nhấn mạnh lại trọng tâm của tiết học . 1. Hs cho cho qua tiết học ta có những nội dung gì ? 2. Nghe gv nhận mạnh lại nội dung trọng tâm của tiết học .

File đính kèm:

  • docGTLG GOC VA CUNG LG.doc
Giáo án liên quan