A/Mục tiêu
Học xong buổi học này HS cần phải đạt đ-ợc :
Kiến thức
- Học sinh biết cách tính tổng các dãy số với các số hạng là số nguyên;
lũy thừa; số thập phân; phân số có thể cách đều hoặc không cách đều.
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi, t- duy khoa học
Thái độ
- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
C/Tiến trình bài dạy
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tính tổng các dãy số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
Ngày soạn : 08/09/11
Ngày dạy : 13/09/11
Chủ đề 3 Tính tổng các dãy số
Buổi 1 tổng với các số hạng là số nguyên, lũy thừa, số thập phân, phân số
A/Mục tiêu
Học xong buổi học này HS cần phải đạt đ−ợc :
Kiến thức
- Học sinh biết cách tính tổng các dãy số với các số hạng là số nguyên;
lũy thừa; số thập phân; phân số có thể cách đều hoặc không cách đều.
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi, t− duy khoa học
Thái độ
- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức – sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (165 phút)
Dạng 1: Dãy số mà các số hạng cách đều
I – Lí thuyết chung:
- Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8
- Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9
- Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
- Cho dy số cách đều u1, u2, u3, ... , un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên
tiếp của dy là d, khi đó số các số hạng của dy (*) là: ( )1 : 1= − +nn u u d (1)
Tổng các số hạng của dy (*) là : 1( )
2
n
n
n u uS += (2)
Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính đ−ợc số hạng thứ n của dy (*) là:
un = u1 + (n - 1)d
Suy ra:
+ Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b - a) :2 + 1 phần tử
+ Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số chẵn n có (n - m) : 2 + 1 phần tử
II – Bài tập:
Bài 1: Hãy tính tổng S các số tự nhiên từ 1 đến 100
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
H−ớng dẫn:
Cách 1: Ta thấy tổng S có 100 số hạng, ta chia thành 50 nhóm, mỗi nhóm có
tổng là 101 nh− sau:
S = (1 + 100) + (2 + 99) + (3 + 98) + ... + (50 + 51)
= 101 + 101 + ... + 101 = 50.101 = 5050.
Cách 2:
S = 1 + 2 + ... + 99 + 100
S = 100 + 99 + ... + 2 + 1
2S = 101 + 101 + ... + 101 + 101
(có 100 số hạng 101)
=> S = 101.100 : 2 = 5050
Bài 2: Tính A = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
H−ớng dẫn:
Cách 1:
A = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99). Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia
thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949, khi đó A = 1 + 4949 = 4950
Cách 2:
A = 1 + 2 + ... + 98 + 99
A = 99 + 98 + ... + 2 + 1
2A = 100 + 100 + ... + 100 + 100
(có 99 số hạng 100)
=> A = 100.99 : 2 = 4950
Bài 3: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
H−ớng dẫn:
Cách 1:
Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ, áp dụng
các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 =
250000 (tổng trên có 250 cặp số)
Cách 2:
C = 1 + 3 + ... + 997 + 999
C = 999 + 997 + ... + 3 + 1
2C = 1000 + 1000 + ... + 1000 + 1000
(có 500 số hạng 1000)
=> C = 1000.500 : 2 = 250000
Bài 4: Tính D = 1 + 2 + 3 + . . . + n
H−ớng dẫn: Làm theo cách thứ hai của các bài tập trên đ−ợc kết quả:
n(n 1)
D
2
+
=
Bài 5: Tính E = 10,11 + 11,12 + 12,13 + ... + 98,99 + 99,10
H−ớng dẫn: Nhân cả hai vế với 100 ta có:
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
100E = 1011 + 1112 + 1213 + ... + 9899 + 9910 = (1011 + 1112 + 1213 + ...
+ 9899) + 9910
(1011 9899).89 9910
2
+
= + = 485495 + 9910 = 495405
⇒ E = 4954,05 (ghi chú: Vì số các số hạng của dy là (9899 1011) 1 89
101
−
+ = )
Bài 6: Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp.
H−ớng dẫn:
Gọi a là số tự nhiên chẵn, ta có tổng của 2004 số tự nhiên chẵn liên tiếp là:
S = a + (a + 2) + ... + (a + 4006) =
( 4006)
.2004 ( 2003).2004
2
a a
a
+ +
= +
.
Khi đó ta có: (a + 2003).2004 = 8030028⇔ a = 2004.
Vậy ta có: 8030028 = 2004 + 2006 + 2008 + ... + 6010
Dạng 2: Dãy số mà các số hạng không cách đều
Bài 1: Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + + n.(n + 1)
H−ớng dẫn:
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + + n(n + 1).3
= 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + . . . + n(n + 1)[(n + 2) - (n - 1)]
= 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) =
n(n + 1)(n + 2) ⇒ A =
( 1)( 2)
3
n n n+ +
Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + . . . + (n - 1)n(n + 1)
H−ớng dẫn:
4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + . . . + (n - 1)n(n + 1).4
= 1.2.3.(4 - 0) + 2.3.4 (5 - 1) + . . . + (n - 1)n(n + 1). ( ) ( )n 2 n 2 + − −
= 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + . . . + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - (n - 2)(n - 1)n(n +
1) = (n - 1)n(n + 1)(n + 2) ⇒ B =
( 1) ( 1)( 2)
4
n n n n− + +
Bài 3: Tính C = 1.4 + 2.5 + 3.6 + 4.7 + . . . + n(n + 3)
H−ớng dẫn:
Ta thấy: 1.4 = 1.(1 + 3) = 1.(1 + 1 + 2) = 1.(1 + 1)+ 2.1
2.5 = 2.(2 + 3) = 2.(2 + 1 + 2) = 2.(2 + 1)+ 2.2
3.6 = 3.(3 + 3) = 3.(3 + 1 + 2) = 3.(3 + 1)+ 2.3
4.7 = 4.(4 + 3) = 4.(4 + 1 + 2) = 4.(4 + 1)+ 2.4
. . . . . . . . . . .
n(n + 3) = n(n + 1) + 2n
Vậy C = 1.2 + 2.1 + 2.3 + 2.2 + 3.4 + 2.3 + . . . + n(n + 1) + 2n
= 1.2 + 2 +2.3 + 4 + 3.4 + 6 + . . . + n(n + 1) + 2n
= [1.2 +2.3 +3.4 + . . . + n(n + 1)] + (2 + 4 + 6 + . . . + 2n)
mà 1.2 + 2.3 + 3.4 + + n.(n + 1) =
( 1)( 2)
3
n n n+ +
(kết quả bài tập 1)
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
và 2 + 4 + 6 + . . . + 2n = (2n 2)n
2
+
⇒C =
( 1)( 2) (2 2)
3 2
+ + +
+
n n n n n
=
( 1)( 5)
3
n n n+ +
Bài 4: Tính D = 12 + 22 + 32 + . . . + n2
H−ớng dẫn:
A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + . . . + n.(n + 1) = 1.(1 + 1) + 2.(1 + 2) + . . . + n.(1 + n)
= 12 + 1.1 + 22 + 2.1 + 32 + 3.1 + . . . + n2 + n.1 = (12 + 22 + 32 + . . . + n2 ) + (1
+ 2 + 3 + . . . + n). Mặt khác theo bài tập 1 ta có:
A = ( 1)( 2)
3
n n n+ + và 1 + 2 + 3 + . . . + n = ( 1)
2
n n +
⇒ D = 12 + 22 + 32 + . . . + n2 =
( 1)( 2)
3
n n n+ +
-
( 1)
2
n n +
=
( 1)(2 1)
6
n n n+ +
Bài 5: Tính A = 13 + 23 + 33 + . . . + n3
H−ớng dẫn:
Cách 1:
B = 1.2.3 + 2.3.4 + . . . + (n - 1)n(n + 1)
= (2 - 1).2.(2 + 1) + (3 - 1).3.(3 + 1) + . . . + (n - 1)n(n + 1)
= (23 - 2) + (33 - 3) + . . . + (n3 - n)
= (23 + 33 + . . . + n3) - (2 + 3 + . . . + n)
= (13 + 23 + 33 + . . . + n3) - (1 + 2 + 3 + . . . + n)
= (13 + 23 + 33 + . . . + n3) - ( 1)
2
n n +
⇒ 13 + 23 + 33 + . . . + n3 = B + ( 1)
2
n n + Mà ta đ biết B = ( 1) ( 1)( 2)
4
n n n n− + +
⇒ A = 13 + 23 + 33 + . . . + n3 = ( 1) ( 1)( 2)
4
n n n n− + + + ( 1)
2
n n + =
2( 1)
2
n n +
Cách 2: Ph−ơng pháp quy nạp toán học
*) Kiến thức : Để chứng minh một đẳng thức hoặc một bất đẳng thức đúng
với n ≥ n0 bằng ph−ơng pháp quy nạp toán học, ta tiến hành :
+ Kiểm tra bất đẳng thức đúng với n = n0
+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k (k ≥ n0)
+ Chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1
+ Kết luận bất đẳng thức đúng với n ≥ n0
Chứng minh A = 13 + 23 + 33 + . . . + n3 = (1 + 2 + 3 + + n)2 =
2( 1)
2
n n +
(Với *n N∈ )
Ta có:
A1 = 1
3 = 12
A2 = 1
3 + 23 = 9 = (1 + 2)2
A3 = 1
3 + 23 + 33 = 36 = (1 + 2 + 3)2
Giả sử đẳng thức đúng với n = k, tức là ta luôn có:
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
Ak = 1
3 + 23 + 33 + . . . + k3 = (1 + 2 + 3 + . . . + k)2 (1)
Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là:
Ak+1 = 1
3 + 23 + 33 + . . . + (k + 1)3 = [1 + 2 + 3 + . . . + (k + 1)]2 (2)
Thật vậy, ta đ biết: 1 + 2 + 3 + . . . + k = ( 1)
2
k k + ⇒ Ak = [
( 1)
2
k k + ]2 (1')
Cộng vào hai vế của (1') với (k + 1)3 ta có:
Ak + (k + 1)
3 = [ ( 1)
2
k k + ]2 + (k + 1)3 ⇔ Ak+1 = [
( 1)
2
k k + ]2 + (k + 1)3
=
2( 1)( 2)
2
k k+ +
Do đó: Ak+1 = 1
3 + 23 + 33 + . . . + (k + 1)3 = [1 + 2 + 3 + . . . + (k + 1)]2 =
=
2( 1)( 2)
2
k k+ +
=> đẳng thức đúng với n = k + 1. Vậy khi đó ta có:
A = 13 + 23 + 33 + . . . + n3 = (1 + 2 + 3 + . . . + n)2 =
2( 1)
2
n n +
Bài 6: Bài 6 (trang 23/SGK toán 7- tập 1)
Biết rằng 12 + 22 + 32 + . . . + 102 = 385, đố em tính nhanh đ−ợc tổng
S = 22 + 42 + 62 + . . . + 202
H−ớng dẫn:
Ta có: S = 22 + 42 + 62 + . . . + 202 = (2.1)2 + (2.2)2 + . . . + (2.10)2
= 12.22 + 22.22 + 22.32 + . . .+ 22.102
= 22.(12 + 22 + 32 + .. . + 102) = 4. (12 + 22 + 32 + . . . + 102)
= 4.385 = 1540.
Nhận xét: Nếu đặt P = 12 + 22 + 32 + . . . + 102 thì ta có: S = 4.P. Do đó, nếu
cho S thì ta sẽ tính đ−ợc P và ng−ợc lại. Tổng quát hóa ta có:
P = 12 + 22 + 32 + . . . + n2 = ( 1)(2 1)
6
n n n+ + (theo kết quả bài tập 4 ở trên)
Khi đó S = 22 + 42 + 62 + . . . + (2n)2 đ−ợc tính t−ơng tự nh− bài trên, ta có:
S = (2.1)2 + (2.2)2 + . . . + (2.n)2 = 4.( 12 + 22 + 32 + . . . + n2) =
=
4 ( 1)(2 1)
6
n n n+ +
=
2 ( 1)(2 1)
3
n n n+ +
Còn: P = 13 + 23 + 33 + .. . + n3 =
2( 1)
2
n n +
. (theo kết quả bài tập 5 ở trên)
Ta tính S = 23 + 43 + 63 + . . .+ (2n)3 nh− sau:
S = (2.1)3 + (2.2)3 + (2.3)3 + . . . + (2.n)3 = 8.(13 + 23 + 33 + .. . + n3)
=> S = 8P. Vậy ta có:
S = 23 + 43 + 63 + . . .+ (2n)3 =
2 2 2
2 2( 1) 8. ( 1)8 2 ( 1)
2 4
n n n n
n n
+ +
⋅ = = +
Bài 7: a) Tính A = 12 + 32 + 52 + . . . + (2n -1)2
b) Tính B = 13 + 33 + 53 + . . . + (2n-1)3
H−ớng dẫn:
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
a) Theo kết quả bài 4 ở trên, ta có:
12 + 22 + 32 + . . . + (2n)2 = 2 (2 1)(4 1) (2 1)(4 1)
6 3
n n n n n n+ + + +
= Mà ta thấy:
12 + 32 + 52 + ... + (2n -1)2
= 12 + 22 + 32 + . . . + (2n - 1)2 + (2n)2 - [22 + 42 + 62 + . . . + (2n)2]
= (2 1)(4 1)
3
n n n+ + - 2 ( 1)(2 1)
3
n n n+ + =
2(4 1)
3
−n n
b) Ta có:
13 + 33 + 53 + + (2n-1)3 = 13 + 23 + 33 + . . . + (2n)3- [23 + 43 + 63 + . . . + (2n)3]
áp dụng kết quả bài tập 5 ở trên ta có:
13 + 23 + 33 + . . . + (2n)3 = n2(2n + 1)2.
Vậy: B = 13 + 33 + 53 + . . . + (2n-1)3 = n
2(2n + 1)2 - 2n2(n + 1)2 = 2n4 - n2
Bài 8: Tính S1 = 1 + 2 + 2
2 + 23 + . . . + 263
H−ớng dẫn:
Cách 1:
Ta thấy: S1 = 1 + 2 + 2
2 + 23 + . . . + 263 (1)
⇒ 2S1 = 2 + 2
2 + 23 + . . . + 263 + 264 (2)
Trừ từng vế của (2) cho (1) ta có:
2S1 - S1 = 2 + 2
2 + 23 + . . . + 263 + 264 - (1 + 2 + 22 + 23 + . . . + 263)
= 264 - 1. Hay S1 = 2
64 - 1
Cách 2:
Ta có: S1 = 1 + 2 + 2
2 + 23 + . . . + 263 = 1 + 2(1 + 2 + 22 + 23 + . . . + 262)
= 1 + 2(S1 - 2
63) = 1 + 2S1 - 2
64 ⇒ S1 = 2
64 - 1
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức S = 1 +3 + 32 + 33 + . . . + 32000 (1)
H−ớng dẫn:
Cách 1: áp dụng cách làm của bài tập trên
Ta có: 3S = 3 + 32 + 33 + .. . + 32001 (2)
Trừ từng vế của (2) cho (1) ta đ−ợc:
3S - S = (3 + 32 + 33 + . . . + 32001) - (1 +3 + 32 + 33 + . . . + 32000)
Hay: 2S = 32001 - 1 ⇒ S =
20013 1
2
−
Cách 2: T−ơng tự nh− cách 2 của bài trên:
Ta có: S = 1 + 3(1 +3 + 32 + 33 + . . . + 31999) = 1 + 3(S - 32000) = 1 + 3S - 32001
⇒ 2S = 32001 - 1 ⇒ S =
20013 1
2
−
*) Tổng quát hoá ta có: Sn = 1 + q + q
2 + q3 + . . . + qn (1)
Khi đó ta có:
Cách 1: qSn = q + q
2 + q3 + . . . + qn+1 (2)
Trừ từng vế của (2) cho (1) ta có: (q - 1)S = qn+1 - 1 ⇒ S =
1 1
1
nq
q
+
−
−
Cách 2: Sn = 1 + q(1 + q + q
2 + q3 + . . . + qn-1) = 1 + q(Sn - q
n)
= 1 + qSn - q
n+1 ⇒ qSn - Sn = q
n+1 - 1 hay:
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
Sn(q - 1) = q
n+1 – 1 ⇒ S =
1 1
1
nq
q
+
−
−
Bài 10: Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + . . . + 29; B = 5.28. Hy so sánh A và B
H−ớng dẫn:
Ta có: A = 1 + 2 + 22 + 23 + . . . + 29 (1)
2A = 2 + 22 + 23 + . . . + 29 + 210 (2)
Trừ từng vế của (2) cho (1) ta có:
2A - A = (2 + 22 + 23 + + 29 + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + . . . + 29)
= 210 - 1 hay A = 210 - 1
Còn: B = 5.28 = (22 + 1).28 = 210 + 28
Vậy B > A
Bài 11:
Tính giá trị của biểu thức S = 1 + 2.6 + 3.62 + 4.63 + . . . + 100.699 (1)
H−ớng dẫn:
Ta có: 6S = 6 + 2.62 + 3.63 + + 99.699 + 100.6100 (2)
Trừ từng vế của (2) cho (1) ta đ−ợc:
5S = 6 - 2.6 + (2.62 - 3.62) + (3.63 - 4.63) + . . . + (99.699 - 100.699) +
+ 100.6100 - 1 = 100.6100 - 1 - (6 + 62 + 63 + . . . + 699) (*)
Đặt S' = 6 + 62 + 63 + . . . + 699 ⇒ 6S' = 62 + 63 + . . . + 699 + 6100 ⇒
⇒ S' =
1006 6
5
− thay vào (*) ta có:
5S = 100.6100 - 1 -
1006 6
5
− =
100499.6 1
5
+
⇒ S =
100499.6 1
25
+
tổng với các số hạng là phân số
1. Lí thuyết chung:
Nếu số hạng có dạng ( )+
m
b b m
thì ta phân tích thành hiệu nh− sau:
1 1
( )
m
b b m b b m
= −
+ +
(hiệu hai thừa số ở mẫu luôn bằng giá trị ở tử thì phân số đó
luôn viết đ−ợc d−ới dạng hiệu của hai phân số khác với các mẫu t−ơng ứng).
Nên ta có một tổng với các đặc điểm: Các số hạng liên tiếp luôn đối nhau (số
trừ của nhóm tr−ớc bằng số bị trừ của nhóm sau liên tiếp), cứ nh− vậy các số
hạng trong tổng đều đ−ợc khử liên tiếp, đến khi trong tổng chỉ còn số hạng
đầu và số hạng cuối, lúc đó ta thực hiện phép tính sẽ đơn giản hơn.
2. Bài tập:
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức A = 1 1 1 1...
1.2 2.3 3.4 ( 1).n n+ + + + −
Lời giải
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
Ta có: A = 1 1 1 1 1 1...
1 2 2 3 1n n
− + − + + −
−
A = 1 11 n
n n
−
− =
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức B = 4 4 4 4...
3.7 7.11 11.15 95.99
+ + + +
H−ớng dẫn: Ta có: 7 - 3 = 4 (đúng bằng tử) nên ta có:
B = 1 1 1 1 1 1 1 1...
3 7 7 11 11 15 95 99
− + − + − + + −
= 1 1 32
3 99 99
− =
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức C =
2 2 2 27 7 7 7
...
2.9 9.16 16.23 65.72
+ + + +
H−ớng dẫn: Ta thấy: 9 - 2 = 7 ≠ 72 ở tử nên ta không thể áp dụng cách làm
của các bài trên (ở tử đều chứa 72), nếu giữ nguyên các phân số đó thì ta
không thể tách đ−ợc thành hiệu các phân số khác để rút gọn tổng trên đ−ợc.
Mặt khác ta thấy: 7 1 1
2.9 2 9
= − , vì vậy để giải quyết đ−ợc vấn đề ta phải đặt 7 làm
thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc, khi đó thực hiện bên trong ngoặc sẽ đơn
giản. Vậy ta có thể biến đổi:
C = 7 7 7 77. ...
2.9 9.16 16.23 65.72
+ + + +
= 1 1 1 1 1 1 1 17. ...
2 9 9 16 16 23 65 72
− + − + − + + −
= 1 1 35 297. 7. 3
2 72 72 72
− = =
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức D = 3 3 3 3...
1.3 3.5 5.7 49.51
+ + + +
H−ớng dẫn: Ta lại thấy: 3 - 1 = 2 ≠ 3 ở tử của mỗi phân số trong tổng nên
bằng cách nào đó ta đ−a 3 ra ngoài và đ−a 2 vào trong thay thế.
Ta có: D = 2 3 3 3 3...
2 1.3 3.5 5.7 49.51
+ + + +
= 3 2 2 2 2...
2 1.3 3.5 5.7 49.51
+ + + +
= 3 1 1 1 1 1 1 1 1...
2 1 3 3 5 5 7 49 51
− + − + − + + −
= 3 1 1 3 50 25
2 1 51 2 51 17
− = ⋅ =
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức E = 1 1 1 1 1 1
7 91 247 475 775 1147
+ + + + +
H−ớng dẫn: Ta thấy: 7 = 1.7 ; 91 = 13.7 ; 247 = 13.19 ;
475 = 19.25; 775 = 25.31 ; 1147 = 31.37
T−ơng tự bài tập trên ta có:
E = 1 6 6 6 6 6 6
6 1.7 7.13 13.19 19.25 25.31 31.37
+ + + + +
= 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
6 1 7 7 13 13 19 19 25 25 31 31 37
− + − + − + − + − + −
= 1 1 1 36 61
6 37 6 37 37
⋅ − = ⋅ =
Bài 6.
So sánh: A = 2 2 2 2...
60.63 63.66 117.120 2003
+ + + + và B = 5 5 5 5...
40.44 44.48 76.80 2003
+ + + +
Lời giải
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
A = 2 3 3 3 2...
3 60.63 63.66 117.120 2003
+ + + +
= 2 1 1 1 1 1 1 2...
3 60 63 63 66 117 200 2003
− + − + + − +
= 2 1 1 2 2 1 2
3 60 120 2003 3 120 2003
− + = ⋅ +
= 1 2
180 2003
+
T−ơng tự cách làm trên ta có: B = 5 1 1 5 5 1 5 1 5
4 40 80 2003 4 80 2003 64 2003
− + = ⋅ + = +
Ta lại có: 2A = 1 2 2 4 1 42
180 2003 180 2003 90 2003
+ = + = +
Từ đây ta thấy ngay
B > 2A thì hiển nhiên B > A
IV. H−ớng dẫn về nhà (5 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Giải tiếp các bài tập sau:
Bài 1. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998
Kết quả: D = 249480
Bài 2. Tính: A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 + . . + (n - 2)(n - 1)n(n + 1)
Kết quả: A =
2 2n(n 1)(n 4)
5
− −
Bài 3. Tính: B = 1.2.4 + 2.3.5 + .. . + n(n + 1)(n + 3)
H−ớng dẫn: Phân tích
B 1.2(3 1) 2.3(4 1) ... n(n 1)(n 2 1)
1.2.3 2.3.4 ... n(n 1)(n 2) 1.2 2.3 3.4 ... n(n 1)
= + + + + + + + +
= + + + + + + + + + + +
Kết quả: B = n(n 1)(n 2)(3n 13)
12
+ + +
Bài 4. E = 7 + 74 + 77 + 710 + . . . + 73001
Kết quả: E =
30037
342
Bài 5. F = 8 + 83 + 85 + . . . + 8801
Kết quả: F =
8028
63
Bài 6. Tính: A = 1 1 1 1...
5.6 6.7 7.8 24.25
+ + + +
Kết quả: A = 4
25
Bài 7. Tính: B =
2 2 2 25 5 5 5
...
1.6 6.11 11.16 26.31
+ + + +
Kết quả: B = 150
31
D/Bổ sung
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
*******************************
Ngày soạn : 19/09/11
Ngày dạy : 23/09/11
Chủ đề 3 Tính tổng các dãy số
Buổi 2 luyện tập
A/Mục tiêu
Học xong buổi học này HS cần phải đạt đ−ợc :
Kiến thức
- Tiếp tục áp dụng cách tính tổng để giải các bài toán chứng minh, tính
giá trị biểu thức, so sánh hai biểu thức, . . . , giải đề thi
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi, t− duy khoa học
Thái độ
- Học sinh tích cực, chủ động trong học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
- HS:
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức – sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ (15 phút)
- HS1: Giải bài tập 1 đã cho ở buổi học tr−ớc
- HS2: Giải bài tập 3 đã cho ở buổi học tr−ớc
- HS3: Giải bài tập 7 đã cho ở buổi học tr−ớc
III. Bài mới (164 phút)
Bài 1. So sánh hai biểu thức A và B:
A = 1 1 1 1124 ...
1.1985 2.1986 3.1987 16.2000
+ + + +
B = 1 1 1 1...
1.17 2.18 3.19 1984.2000
+ + + +
Lời giải
Ta có: A = 124 1 1 1 1 1 1 1. 1 ...
1984 1985 2 1986 3 1987 16 2000
− + − + − + + −
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
= 1 1 1 1 1 1. 1 ... ...
16 2 16 1985 1986 2000
+ + + − + + +
Còn B = 1 1 1 1 1 1. 1 ...
16 17 2 18 1984 2000
− + − + + −
= 1 1 1 1 1 1. 1 ... ...
16 2 1984 17 18 2000
+ + + − + + +
= 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1. 1 ... ... ... ...
16 2 16 17 18 1984 17 18 1984 1985 2000
+ + + + + + + − − − − − + +
= 1 1 1 1 1 11 ... ...
16 2 16 1985 1986 2000
+ + + − + + +
Vậy A = B
Bài 2. Chứng tỏ rằng: ( )22
1 1 1 1 1
...
5 13 25 21n n
+ + + + <
+ +
với mọi n ∈ N
Lời giải
Ta có: 1 2 1 2 1 2; ; ...
5 2.4 13 4.6 25 6.8
< < < ta phải so sánh: 2 2
1
( 1)n n+ + với:
2
2 (2 2)+n n
Thật vậy: 2 2
1
( 1)n n+ + = 2 2 2
1 1
( 1) 2 2 1n n n n=+ + + + còn 2
2 1 1
2 (2 2) (2 2) 2 2n n n n n n= =+ + +
nên hiển nhiên 2 2
1
( 1)n n+ + <
2
2 (2 2)+n n , n N∀ ∈ .
Vậy ta có: ( )22
1 1 1 1 2 2 2 2
... ...
5 13 25 2.4 4.6 6.8 2 (2 2)1 n nn n
+ + + + < + + + +
++ +
Mà: 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1; ; ...
2.4 2 4 4.6 4 6 6.8 6 8 2 (2 2) 2 2 2n n n n= − = − = − = −+ + nên:
2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1... ...
2.4 4.6 6.8 2 (2 2) 2 4 4 6 6 8 2 2 2n n n n+ + + + = − + − + − + −+ + =
1 1 1
2 2 2 2n
− <
+
là hiển nhiên với mọi số tự nhiên n
Vậy: 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
... ...
5 13 25 ( 1) 2 4 4 6 6 8 2 2 2n n n n+ + + + < − + − + − + −+ + + =
1 1 1
2 2 2 2n
− <
+
hay: 2 2
1 1 1 1 1
...
5 13 25 ( 1) 2n n+ + + + <+ +
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức M = [ ]22 2
3 5 2 1
...(1.2) (2.3) ( 1)
n
n n
+
+ + +
+
Lời giải: Ta có ngay: M = 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1
...
1 2 2 3 ( 1) ( 1)n n n n− + − + + − + −− +
Vậy M =
2
2 2
1 ( 1) 11 ( 1) ( 1)
n
n n
+ −
− =
+ +
=
2 2
2 2 2 2
( 1)( 1) 1 2 1 1 2 ( 2)
( 1) ( 1) ( 1) ( 1)
n n n n n n n n
n n n n
+ + − + + − + +
= = =
+ + + +
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức N = 1 1 1 1...
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1)( 2)n n n+ + + + + +
Lời giải
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
Ta có: N = 1 2 2 2 2...
2 1.2.3 2.3.4 3.4.5 .( 1)( 2)n n n
+ + + + + +
= 1 1 1 1 1 1 1 1 1...
2 1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 .( 1) ( 1)( 2)n n n n
− + − + − + + − + + +
= 1 1 1
2 2 ( 1)( 2)
− + + n n
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức: H = 1 1 1...
1.2.3.4 2.3.4.5 ( 1). ( 1)( 2)n n n n+ + + − + +
Lời giải: Ta có: H = 1 3 3 3...
3 1.2.3.4 2.3.4.5 ( 1). .( 1).( 2)
⋅ + + +
− + + n n n n
= 1 1 1 1 1 1 1. ...
3 1.2.3 2.3.4 2.3.4 3.4.5 ( 1). .( 1) .( 1).( 2)
− + − + + −
− + + + n n n n n n
= 1 1 1.
3 6 ( 1)( 2)
− + + n n n
Bài 6. Chứng minh rằng P = 12 12 12 12 1...
1.4.7 4.7.10 7.10.12 54.57.60 2
+ + + + <
Lời giải: Ta có: P = 6 6 6 62. ...
1.4.7 4.7.10 7.10.13 54.57.60
+ + + +
= 1 1 1 1 1 1 1 12. ...
1.4 4.7 4.7 7.10 7.10 10.13 54.57 57.60
− + − + − + + −
= 1 1 854 427 427 12 2
4 57.60 3420 855 854 2
− = ⋅ = < =
. Vậy P < 1
2
Bài 7. Chứng minh rằng S = 2 2 2 2
1 1 1 11 ... 2
2 3 4 100
+ + + + + <
Lời giải
Ta thấy: 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ...
2 1.2 3 2.3 4 3.4 100 99.100
< < < <
=> S < 1 1 1 1 11 ... 1 1 2
1.2 2.3 3.4 99.100 100
+ + + + + < + − < hay S < 2
Bài 8. Đặt 1 1 1...
1.2 3.4 2005.2006
+ + +A = và 1 1 1...
1004.2006 1005.2006 2006.2006
+ + +B = .
Chứng minh rằng A
B
∈Z
Lời giải
1 1 1...
1.2 3.4 2005.2006
+ + +A = = 1 1 1 1 11 ...
2 3 4 2005 2006
− + − + + −
= 1 1 1 1 1 1 11 ... ...
3 5 2005 2 4 6 2006
+ + + + − + + + +
= 1 1 1 11 ...
2 3 4 2006
+ + + + +
- 1 1 12 ...
2 4 2006
⋅ + + +
= 1 1 1 11 ...
2 3 4 2006
+ + + + +
- 1 1 1 11 ...
2 3 4 1003
+ + + + +
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
= 1 1 1...
1004 1005 2006
+ + +
Còn B = 1 1 1 1...
2006 1004 1005 2006
+ + +
2006⇒ = ∈A Z
B
Bài 9. Đề thi khảo sát chọn HSG đợt I huyện Gia Lộc năm học 2009 - 2010
a) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn ( ) ( )
3 n 41 1 1...
1.2 2.3 n 1 n 2 3 n 5
− ++ + + =
+ +
− +
b) Rút gọn: P =
2 2
1 1 1...
1 2 2 3 2009 2 2009 1
+ + +
+ +
− + −
H−ớng dẫn:
a) Rút gọn vế phải bằng 11
n 2
−
+
, vế phải bằng 11
3 n 5
−
− +
do đó ta có: n 2 3 n 5 3 n (1 3 n ) 0+ = − + − + − =
Đáp số: n = 3
b) Có: k 1 kk 1 k
k 1 k
+ −+ − =
+ +
. Do đó 2P 2009 1 1= − −
Bài 10. Đề thi khảo sát chọn HSG đợt II huyện Gia Lộc năm học 2009 - 2010
a) Chứng minh rằng
( )2 2
40161 1 1 1...
20091 2 2 3 3 4 2009 1 2009
+ + + + >
−
b) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn : y 25;2x y 12;z 3y 2009≤ + ≥ + ≥
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x + 2y + 3z
H−ớng dẫn:
( )k 1 1 1a) k 1k(k 1) k k 1
k 11 1 1 11 2 k 1;2;3;...
k k 1 k k k 1
+
= + −
+ +
+
= − + > − =
+ +
( ) 22 2
20081 1 1 1 1 1... 2 2.
1 20091 2 2 3 3 4 20092009 1 2009
+ + + + > − =
−
b) Từ giả thiết có: 12 yx ;z 2009 3y
2
−≥ ≥ −
Do đó: 12 y 15y 15.25 11691M 2y 3(2009 3y) 6033 6033
2 2 2 2
−≥ + + − = − ≥ − =
M nhỏ nhất bằng 11691
2
13y 25;x ;z 1934
2
−
= = =
Bài 11. Đề thi khảo sát chọn HSG đợt II năm học 2010 - 2011
1. Cho y = 2 2x 4x 4 x 4x 4+ + + − +
a) Rút gọn y
Tr−ờng THCS Hồng H−ng
Giáo viên: Phạm Văn Hiệu
b) Tính giá trị nhỏ nhất của y
2. So sánh 1 1 1 1 1 1A 1 ...
2 3 4 5 99 100
= + + + + + + + với 20
3. Cho a, b, c , x, y là các số thực thỏa mãn các đẳng thức sau:
3 3 3 5 5 5x y a;x y b ;x y c+ = + = + =
Tìm đẳng thức liên hệ giữa a, b, c không phụ thuộc vào x, y
H−ớng dẫn:
1. a) y = x 2 x 2+ + −
Nếu x < - 2 thì y = - 2x
Nếu 2 x 2− ≤ ≤ thì y = 4
Nếu x > 2 thì y = 2x
b) Nếu x 4
Nếu 2 x 2− ≤ ≤ thì y = 4
Nếu x > 2 thì y = 2x > 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của y bằng 4 khi 2 x 2− ≤ ≤
*) Cách khác : áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối, ta có:
y = x 2 x 2+ + − = x 2 2 x x 2 2 x 4+ + − ≤ + + − =
Dấu "=" xảy ra (x + 2)(2 - x) 0≥ .
Giải bất ph−ơng trình này ta đ−ợc : 2 x 2− ≤ ≤
2. So sánh 1 1 1 1 1 1A 1 ...
2 3 4 5 99 100
= + + + + + + + với 20
Tr−ớc hết chứng minh bất đẳng thức:
Với n là số tự nhiên thì 1 2( n 1 n )
n 1
< + −
+
Có:
1 1n n 1 n n 1 2 n 1
n n 1 2 n 1
+ + >
+ + +
1n 1 n
2 n 1
+ − >
+
1 2( n 1 n )
n 1
< + −
+
A < 2(1 2 1 3 2 4 3 ... 99 98 100 99 ) 2. 100+ − + − + − + + − + − =
Vậy A < 2.10 = 20
*) Cách khác: Ph−ơng pháp làm tăng
1 1 1 1 1 1A 1 ...
2 3 4 5 99 100
2 2 2 21 ...
2 2 3 3 4 4 100 100
= + + + + + + +
= + + + + +
+ + + +
1 1 1 11 2 ...
1 2 2 3 3 4 99 100
< + + + + + + + + +
( ) ( )1 2 2 1 3 2 ... 100 99 1 2 10 1 19 20= + − + − + + − = + − = <
Tr−ờng THCS Hồng H−ng Năm học
2011 - 2012
Giáo án Bồi d−ỡng HSG phần số học, đại số
3. ( )23 3 3 3 3 3 2 2x y b b x y (x y)(x xy y ) (x y) x y 3xy + = = + = + − + = + + −
b3 = 3a 3axy−
Nếu x + y = 0 thì a = b = c = 0
Nếu x + y = a ≠ 0 => xy =
3 3a b
3a
File đính kèm:
- Tinh tong cac day so BD HSG.pdf