Giáo án Đại số 10 Trung tâm GDTX Ngọc Lặc

1. Mục tiêu:

1.1. Về kiến thức:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

- Biết đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiệnh cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận.

- Biết sủ dụng các ký hiệu. Biết phủ định các mệnh đề chứa biến các ký hiệu .

1.2. Về kỹ năng:

- Biết lấy VD về mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương trong các trường hợp đơn giản.

- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề.

1.3. Về tư duy:

- Hiểu được các khái niệm về mệnh đề

- Biết quy lạ thành quen.

1.4. Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

- Nghiêm túc xây dựng bài.

 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 2.1. Thực tiển.

- Học sinh đã biết đâu là một phát biểu khẳng định đúng, đâu là một phát biểu khẳng định sai.

2.2. Phương tiện:

- Chuẩn bị bảng phụ thước kẻ.

 

doc118 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Trung tâm GDTX Ngọc Lặc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. Mệnh đề – tập hợp Đ1. Mệnh đề Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định của một mệnh đề. - Biết đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiệnh cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận. - Biết sủ dụng các ký hiệu. Biết phủ định các mệnh đề chứa biến các ký hiệu . 1.2. Về kỹ năng: - Biết lấy VD về mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương trong các trường hợp đơn giản. - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề. 1.3. Về tư duy: - Hiểu được các khái niệm về mệnh đề - Biết quy lạ thành quen. 1.4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Nghiêm túc xây dựng bài. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Thực tiển. - Học sinh đã biết đâu là một phát biểu khẳng định đúng, đâu là một phát biểu khẳng định sai. 2.2. Phương tiện: - Chuẩn bị bảng phụ thước kẻ. 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyêt vấn đề. 4. Tiến trình bài học: 4.1. ổn định tổ chức lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ. 4.3. Tiến trình bài học. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng *Theo dỏi hai búc tranh trong sgk - Trả lời bức tranh 1 - Trả lời bức tranh 2 - Đưa ra khái niệm mệnh đề - Lấy các VD về mệnh đề không là mệnh đề *Đây chưa phải là một mệnh đề - Tuỳ thuộc vào từng giá trị của n thi nó mới là mệnh đề. - Lắng nghe và ghi nhận - Lập một mệnh đề phủ định của VD (sgk) - Phát biểu mệnh đề phủ định - Học sinh nhận xét - Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q (P Q) - Lập mệnh đề đúng. - Học sinh phát biểu một định lí đã được học ( Nếu một tứ giác nội tiếp đường tròn thì tổng hai góc đối bằng 1800 ) - P = “ Tứ giác nội tiếp” - Q = “ Tổng hai góc đối bằng 1800 “ - Phát biểu mệnh đề Q P - P = “ Tam giác ABC đều “ - Q = “ Tam giác ABC cân “ - Phát biểu và xét tính đúng sai. - P = “ Tam giác ABC đều “ - Q = “ Tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 “ - Phát biểu và xét tính đúng sai - Chú ý quan sát Vd 6 (sgk) - Lắng nghe và ghi nhận - Phát biểu và xét tính đúng sai của mệnh đề - Phát biểu và xét tính đúng sai của mệnh đề - Lập và phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề P Giới thiệu bài học và đặt vấn đề vào bài. Hoạt động 1. Mệnh đề * Nêu VD cụ thể nhằm để học sinh nhận biết khái niệm. - Gọi HS nêu VD về mệnh đề, câu khong là mệnh đề * Ta đã có khái niệm mệnh đề, vậy mệnh đề chứa biến là mệnh đề như thế nào ta xét câu ”n chia hết cho 3” - Chú ý các VD về: phương trình, BĐT, BPT cho học sinh Hoạt động 2. Hoạt động của giáo viên thông qua VD2 (sgk). - Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề A=” n là số hữu tỉ ” B=” Tông hai cạnh của mệnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ 3 ” Hoạt động 3. Xét câu “ nếu một tam giác có hai góc bằng 60o thì tam giác đó đều”. - hãy nhận xét câu trên - Sữa chữa nếu học sinh nhận xét chưa đúng. Cho hai mệnh đệnh đề P=” Gió mùa đông bắc về ” Q=” trời trở lạnh ” - Hãy phát biểu một định lí đã học. - Hãy xác đinh mệnh đề P và mệnh đề Q. - Định lí đã cho có dạng mệnh đề như thế nào - Hãy phát biểu mênh đề Q P Hoạt động 4. Nêu câu hỏi 7 (Sgk) - Hãy xác định P và Q - Hãy phát biểu mệnh đề Q P. - Hãy xác định P và Q ở ý b câu hỏi 7 - Hãy phát biểu mệnh đề Q P. - Gọi học sinh lấy VD về MĐ tương đương. Hoạt động 5. - Nêu VD 6 trong (sgk) - Nhấn mạnh cho học sinh biết với mọi là tất cả. Viết : x2 0 có nghĩa là tất cả các số thực của x thì x2 0 - Phát biểu thành lời mệnh đề và xét tính đúng sai của mệnh đề. - Phát biểu thành lời mệnh đề và xét tính đúng sai của mệnh đề. - Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau. P = “ Có một học sinh của lớp không thích học môn toán” i. mệnh đề, mệnh đề chứa biến. 1. Mệnh đề. - Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai - Một mệnh đề không thể vừa đúng vùa sai. VD: - Số 3 là số nguyên tố - Số 4 là một số lẽ Trời ơi nóng quá! 2. Mệnh đề chứa biến Xét câu”n chia hết cho 3” - n = 1. Ta được mệnh đề ”1 chia hết cho 3” - n = 9. Ta được mệnh đề ”1 chia hết cho 3” II. Phủ định của một mệnh đề. Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề - đúng khi P sai - sai khi P đúng III. mệnh đề kéo theo - Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. Ký hiệu là P Q - mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai - Các định lí toán học là những mệnh đề đúngcó dạng P Q Khi dó ta nói P là giả thiết, Q là kết luận của định lý hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P. IV. mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương - Mệnh đề P Q đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P Q - Nếu cả P Q và Q P đúng thì ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. Ký hiệu PQ hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q. V. Ký hiệu và . - đọc là với mọi hoặc tất cả - đọc là tồn tại một (hoặc là có một) - Phủ định của là - Phủ định của là VD: Cho mệnh đề P: “ x: x2 + x + 1 > 0”. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề . x: x2 + x + 1 > 0 x: x2 + x + 1 0 x: x2 + x + 1 = 0 x: x2 + x + 1 < 0 4.4. Củng cố: - Các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 17 (sgk). Luyện tập 1. Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là mệnh đề đúng, mệnh đề sai - Lập được mệnh đề phủ định của một mệnh đề 1.2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định được đâu là môt mệnh đề đúng, sai của một mệnh đề cho trước, điều kiện cần, điều kiện đủ. 1.3. Về tư duy: - Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy lôgic, óc suy đoán thông qua hệ thống bài tập 1.4. Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Chuẩn bị của học sinh . - Học sinh xem lại các kiến thức đã học về mệnh đề. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, kết quả của các hoạt động - Một ssó bài tập làm thêm. 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề nà giải quyêt vấn đề. 4.Tiến trình bài học: 4.1. ổn định tổ chức lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ. Lồng vào các hoạt động của giờ học 4.3. Nội dung bài học: Hoạt động 1: Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời bài tập 1 và 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 4. Phát biểu mổi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “ điều kiện cần và đủ” Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại. Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. - Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc - Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương. - Goi một học sinh bất kỳ phát biểu ý a - Goi một học sinh bất kỳ phát biểu ý b - Goi một học sinh bất kỳ phát biểu ý c Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 5. Dùng ký hiệu ; . để viết các mệnh đề sau. Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó. Có một số cộng với chính nó bằng 0. Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình - Đại diện nhnóm khác lên nhận xét bài làm của nhóm bạn - Ghi nhận kết quả. - Cho học sinh làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm bất kỳ lên trình bày bài làm của nhóm mình. - Gọi đại diện nhóm khác lên nhận xét và chỉnh sữa nếu nhóm bạn có sai sát - Nhận xét chính xác hoá kết quả. Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 6. Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a. xR: x2 > 0 b. nN: n2 = n c. nR: n 2n d. xR: x < Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Bình phương của mọi số thực đều dương. đây là mệnh đề sai vì: 02 = 0 b. Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương nó lại bằng chính nó. đây là một mệnh đề đúng vì: 12 = 1 c. Mọi số tự nhiên đều không vượt quá hai lần nó. đây là mệnh đề đúng. d. Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. đây là mệnh đề đúng vì: - Goi từng học sinh một đứng tại chổ phát biểu thành lời các mệnh đề đã cho - Mệnh đề đó đúng hay là sai, vì sao Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 7. Lập mệnh đề phủ định của mổi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a. nN: n chia hết cho n. b. xQ : x2 = 2. c. xR : x < x + 1. d. xR :3x = x2 + 1. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lập mệnh đề phủ định - nN: n không chia hết cho n. mệnh đề này là mệnh đề đúng, số đó là số 0 - xQ : x2 2. Đây là mệnh đề đúng - xR : x x + 1. Đây là mệnh đề sai - xR :3x x2 + 1. đây là mệnh đề sai vì x2 – 3x + 1 = 0 - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề nN: n chia hết cho n. - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề xQ : x2 = 2. - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đề xR : x < x + 1. - Hãy lập mệnh đề phủ định của mệnh đềxR :3x = x2 + 1. 4.4. Củng cố: - Nhấn mạnh cho học sinh cách xác định một mệnh đề đúng, phát biểu một mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập đã chữa và đọc truớc bài mới. Bài tập làm thêm: Câu 1: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai. a. . B. không chia hết cho 3. C. chia hết cho 4. C. . Câu 2: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề. Hải Phòng là một thành phố ở Miền Nam. Tối nay bạn có rỗi không? Ngọc Lặc là một huyện của tỉnh Thanh Hoá Hãy trả lời câu hỏi này! Đ2. Tập hợp 1. Mục tiêu: Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp 1.2. Về kỹ năng: - Sử dụng đúng các ký hiệu . - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tập hợp của tập hợp hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 1.3. Về tư duy: - Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập. 1.4. Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Thực tiển. - Học sinh đã có kiến thức cơ bản ở lớp duới về các tính chất của tập hợp. 2.2. Phương tiện: - Cần chuẩn bị một số kiến thức mệnh đề mà học sinh đã học ở lớp dưới về tập hợp để hỏi học sinh trong quá trình học. - Chuẩn bị phiếu trắc nghiệm phát cho học sinh. 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề nà giải quyêt vấn đề. 4.Tiến trình bài học: 4.1. ổn định tổ chức lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ. Câu1: Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24. Câu2: Cho số thực x[2;3] có thể kể ra tập hợp tất cả những số thực x như trên được hay không. 4.3. Nội dung bài học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 3 Z; 3 Q; Q; R - Số a là ước của 30 khi 30 chia hết cho a - Các số là ước nguyên dương của 30 là { 1, 2, 3, 5, 6, 15, 30 } - P.trình 2x2–5x+3=0 có nghiệm là 1 và - Hãy liệt kê {1, } - P.trình x2+x+1=0 là vô nghiệm ( Do =-3 < 0 ) - Tập nghiệm của phương trình không có phần tử nào ( tập rỗng ) - Phát biểu tập rỗng. - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Đại diện nhóm khác lên nhận xét - Ghi nhận - Quan sát hình vẽ - Ta thấy ZQ - a Z a Q - a Q chưa chắc a Z - Z nằm trong Q nên Z cũng là số hữu tỉ - Phát biểu khái niệm tập con. - A không phải là tập con của B. - AB và BC thì ta có AC - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Nhóm khác nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận - Bội chung của 4 và 6 là 12 - AB và BA - Phát biểu hai tập hợp bằng nhau - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Nhóm khác nhận xét bài làm của bạn - Ghi nhận H.động1. Khái niệm tập hợp. - Hãy điền các ký hiệu và vào những chổ trống sau đây. 3…Z; 3…Q; …Q; …R Gọi học sinh lên bảng - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30. Số a là ước của 30 khi nào? - Cho B={x/2x2–5x+3=0} Hãy liệt kê các phần tử của nó. Theo dõi quá trình làm bài của học sinh và sữa chưa sai lầm nếu có - Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A={x/ x2+x+1=0} - Hãy giải phương trình x2+x+1=0 - Tập nhiệm của x2+x+1=0 là tập nào. - Gọi học sinh phá biểu tập rỗng. - Chia lớp thành 4 nhóm đồng thời phát đề cho tùng nhóm. - theo dõi hoạt động của học sinh và hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét đánh giá và đưa ra phương án đúng. * Hoạt động 2: tập hợp con. - Treo hình vẽ 1(sgk) - Nêu nhận xét về quan hệ giữa số Z và Q ở hình vẽ. - aZ thì a có thuộc Q hay không và ngược lại. - Q chứa Z vậy Z có phải là số hửu tỉ hay không. Gọi học sinh nêu khái niệm tập con. - Nếu có một số phần tử của A thuộc B và một số không thuộc B thì ta nói A như thế nào với B. - Nếu AB và BC thì hai tập A và C có quan hệ như thế nào - Chia lớp thành 4 nhóm đồng thời phát đề cho tùng nhóm. - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Theo dõi hoạt động của học sinh và hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét đánh giá và đưa ra phương án đúng. *Hoạt động3: - Hãy tìm bội chung của 4 và 6 - Có nhận xét gì về hai tập A và B - Hai tập A và B thoả mản điều kiện AB và BA thì hai tập A và B đgl hai tập như thế nào. - Gọi học sinh phát biểu hai tập hợp bằng nhau - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Yêu cầu nhóm khác nhận xét - nhận xét đánh giá và đưa ra đáp án đúng. I. KháI niệm tập hợp 1. Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học - Để chỉ ra a một phần tử của tập hợp A, ta viết aA. - Để chỉ ra a không phải là một phần tử của tập hợp A, ta viết aA. 2. Cách xác định tập hợp. - Liệt kê các phần tử của nó - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. 3. Tập rỗng. Là tập không có phần tử nào. Ký hiệu: Bài tập TNKQ 1: Cho tập S = {x/ x2–3x+2=0} Hãy chọn kết quả đúng. S = {1,0} b. S = {1,-1} S = {0,2} d. S = {1,2} II. tập hợp con - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp hợp B thì ta nói A là một tập con của B. Ký hiệu: AB - AB x (xAxB) - Nếu A không phải là tập con của B ta viết AB * Tính chất: - AA, A - AB và BC thì AC. - A với tập A. Bài tập TNKQ 2: Cho tập AB khi đó: Đ S a. xA xB b. xB xA c. xA xB d. xA xB Hãy điền đúng sai. III. tập hợp Bằng nhau. KN: khi AB và BA ta nói tập hợp A bằng tập hợp B. Ký hiệu A=Bx(xA xB) Bài tập TNKQ 3: Cho A={1,2} B={ xN/ x2 – 3x + 2 = 0} Hãy chọn kết quả đúng trong mổi kết quả sau. a. A B b. A = B c. B A Cả 3 câu trên đều sai 4.4. Củng cố: - Nhấn mạnh cho học sinh các khái niệm về tập hợp, tập hợp con, tập hợp, bằng nhau. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước Bài 3. Đ3 các phép toán tập hợp 1.Mục tiêu: . Về kiến thức: - Hiểu được các phép toán, giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp. 1.2. Về kỹ năng: - Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. - Biết dùng biểu đồ ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 1.3. Về tư duy: - Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy lôgíc thông qua việc giải toán. - Biết quy lạ thành quen. 1.4. Về thái độ: - Hăng say phát biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức đã học và các tính chất về tập hợp. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, thước kẻ… - bảng phụ vẽ hình5, 6, 7, 8 (sgk) 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyêt vấn đề. 4.Tiến trình bài học: 4.1 ổn định tổ chức lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Cho A = {1, 2, 3}. Hãy tìm các tập hợp con của A. 4.3. Nội dung bài học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Chú ý quan sát hai tập hợp A và B - Tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Tập hợp B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} - Các phần tử của C gồm các phần tủ thuộc cả A và B là {1, 2, 3, 6} - Phát biểu khái niệm giao của hai tập hợp - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Đại diện nhóm khác nhận xét - Ghi nhận - Tập hợp C = {Minh, Hương, Cường, Lan, Nam, Nguyệt, Hồng, Ngọc} - Mỗi phần tử thuộc C thì thuộc A hoặc thuộc B. - Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời - Đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời của nhóm bạn - Ghi nhận - AB = {An, Vinh, Lan} - Tập C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc AB là C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa} - Nêu phát biểu khái niệm hiệu của hai tập hợp. - Ghi nhận - Làm theo nhóm như đã được chia - Đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm - Nhóm khác cử đại diện nhận xét câu trả lời của nhóm bạn - Ghi nhận kết quả. *H.động1: Giao của hai tập hợp Cho hai tập hợp A = {nN / n là ươc của 12} B = { nN/ n là ươc của 18 } - Gọi học sinh liệt kê các phần tử của tập hợp A, tập hợp B - Hãy tập hợp các phần tử của tập hợp C là phần tử thuộc cảc A và B. - tập hợp C như trên được gọi là giao của hai tập hợp. - Gọi học sinh phát biểu giao của hai tập hợp - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Gọi đại diện của nhóm bất kỳ lên trả lời. - yêu cầu nhóm khác lên nhận xét - nhận xét cuối cùng và đưa ra câu trả lời. * Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp. Cho A= {Minh, Lan, Nam, Nguyệt, Hồng} Là tập hợp học sinh giỏi vă n lớp 10. B = {Cường, Hương, Lan, Ngọc, Nguyệt} là tập hợp các học sinh giỏi Toán lớp 10 - Hãy tìm tập C là tập hợp đội tuyển học sinh giỏi Văn hoặc Toán. - Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các phần tử của các tập. A, B, C. - Tập C như trên được gọi là hợp của hai tập hợp B và C. Hãy nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Theo giỏi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. * Hoạt động3: Hiệu của hai tập hợpập hợp. Cho A = {An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan}là tập hợp học sinh giỏi của lớp 10A. B = {An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lan} - Hãy xác định AB. - Hãy xác định các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc AB - tập C được xác định như thế được gọi làhiệu của hai tập hợp A và B. Hãy nêu khái niệm hiệu của hai tập hợp Chú ý: Khi B A thì A\ B gọi là phần bù của B trong A. - Chia lớp thành 4 nhóm đồng thời phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh. - Theo giỏi hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. - Nhận xét và chuẩn hoá kết quả của học sinh và đưa ra đáp án đúng I. Giao của hai tập hợp * Tập C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. - A B = {x / xA và xB} A B C = AB Bài tập TNKQ:1 Cho A = {a, b, d, e,i} B = {g, h, k, a, b, I, m} Hãy khoanh tròn vào khẳng định đúng trong các khảng định sau. AB = {a, b, h} AB = {a, d, i} AB = {a, b, i} AB = {a, h, k} II. hợp của hai tập hợp * Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. - AB = {x / xA hoặc xB} B A Bài tập TNKQ:2 Cho A = {1, 3, 4, 5, 6} B = {1, 2, 4, 6, 7, 8} Hãy khoanh tròn vào khẳng định đúng trong các khảng định sau. AB = {1, 4, 6, 8} AB = {1, 2, 3, 5, 7} c. AB ={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8} d. AB = {1, 3, 4, 6, 7} Bài tập TNKQ 3: Hãy điền đúng(Đ), Sai(S) vào mỗi câu sau đây. Đ S a. A B = AB b. A B A c. A A B d. B A B III. Hiệu và phần bù của hai tập hợp * Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B goi là hiệu của hai tập hợp A và B. A B * Khi B A thì A\ B gọi là phần bù của B trong A. Ký hiệu: CAB Bài tập TNKQ 4: Hãy điền đúng(Đ), Sai(S) vào mỗi câu sau đây. a. x A\ B b. x B\ A c. x A\ B d. x A\ B Bài tập TNKQ 5: Cho tập A = {a, c, d, g} B = {a, b, h, g, i} Hãy khoanh tròn vào khẳng định đúng trong các khảng định sau a. A\ B = {c, g}. b. A\ B ={d, g} c. A\ B = {c, d} d. A\ B ={a, g} 4.4. Củng cố: - Nhấn mạnh cho học sinh các phép toán về tập hợp. Giao, hợp, hiệu của hai tập hợp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3, 4 (Sgk) - Yêu cầu học sinh làm bài tập từ 1 đến 4(Trang 15 sgk) và đọc trước bài mới. Luyện tập 1.Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức - Các dạng bài tập tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hơp, tập con của một tập hợp cho trước. 1.2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh biết cách lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. - Biết dùng biểu đồ ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. 1.3. Về tư duy: - Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy lôgíc thông qua việc giải toán. - Biết quy lạ thành quen. 1.4. Về thái độ: - Nghiêm túc làm bài - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức đã học về tập hợp, các phép toán về tập hợp. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, thước kẻ, kết quả của các hoạt động. - Chuẩn bị một số bài tập làm thêm. 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyêt vấn đề. 4.Tiến trình bài học: 4.1 ổn định tổ chức lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Hãy nhắc lai khái niêm hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. 4.3. Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 1 trang 13 (sgk). Cho tập hợp A = {xN/ x < 20 và x chia hết cho 3}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Liệt kê. A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18} - Lên bảng trình bày. B = { xN/ x = n(n + 1), 1 x 5} - Gọi học sinh lên liệt kê các phần tử của tập hợp A - Gọi học sinh lên xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 3 trang 13 (sgk). Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau a. A = {a, b} b. B = {0, 1, 2} Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhớ lại kiến thức củ về tập con của một tập hợp. - Tập con của tập hợp A là. , A1 = {a}, A2 = {b}, A = {a, b} - Tập con của tập hợp B là. , B1 = {0}, B2 = {1}, B3 = {2}, B4 = {0, 1}, B5 = {0, 2}, B6 = {1, 2}, B = {0, 1, 2} - Kiểm tra lại kiến thức củ về tập con của một tập hợp. - Gọi học sinh lên tìm tập con của tập hợp A - Gọi học sinh lên tìm tập con của tập hợp B Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung và tiến trình tìm lời giải bài tập 1 trang 15 (sgk) Kí hiệu A là tập hợp các chữ cái ( không dấu) trong câu “ có chí thì nên” B là tập hợp các chữ cái (không dấu) trong câu “ có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy xác định AB , AB, A \ B, B \ A. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhớ lại khái niệm giao, hợp và hiệu của hai tập hợp Ta có: A = {C, O, H, I, T, N, E} B = {C, O, N, G, M, A, I, S, T, Y, E, K} - AB = {C, O, I, T, N, E} - AB ={C, O, H, I, T, N, E, G, M, A, S, Y, K} - A \ B = {H} - B \ A = {G, M, A, S, Y, K} - Kiểm tra lại khái niệm giao, hợp và hiệu của hai tập hợp - Gọi học sinh lên tìm AB - Gọi học sinh lên tìm AB - Gọi học sinh lên tìm A \ B - Gọi học sinh lên tìm B \ A Hoạt động 4: Gọi hai học sinh bất kỳ lên giải bài tập 2 và bài tập 4 trang 15 (sgk) Bài tập làm thêm: Câu 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. QR =Q. B. N*R = N*. C. ZR =Q. D. NN* = Z. Câu 2: Cho tập hợp A = {a, b, c}, B = {b, c, d}, C = {b, c, e}. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. A(BC) = (AB)C B. A(BC) = (AB) (AC) C. (AB)C = (AB) (AC) D. (AB) C = (AB)C Câu 3: Cho A = {0; 2; 4; 6; 8}; B = {0; 1; 2; 3; 4} và C = {0; 3; 6; 9} a. Xác định (AB) C và A(B C). Có nhận xét gì về kết quả? b. Xác định (AB) C và A(B C). Có nhận xét gì về kết quả? 4.4. Củng cố: - Nhấn mạnh cho học sinh cách tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập chưa chữa và làm lại các bài tập đã chữa. - Yêu cầu học sinh đọc trước bài mới ở nhà. Đ4: CáC tập hợp HợP Số 1.Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: - Hiểu được các khái niệm N*, N, Z, Q, R và mệnh đềối quan hệ của các tập hợp đó - Hiểu đúng các ký hiệu (a; b), [a; b], (a; b], [a; b), (-; a), (-; a], (a; +), [a; +), (-; +) 1.2. Về kỹ năng: - Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số. 1.3. Về tư duy: - Biết xác định giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn được nó trên trục số. 1.4. Về thái độ: - Hăng say phátập hợp biểu xây dựng bài. - Cẩn thận chính xác. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Chuẩn bị của học sinh: - Cần ôn lại một số kiến thức đã học, các tính chất về tập hợp. 2.2. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, thước kẻ. - Bảng phụ vẽ hình 11(sgk), biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàmcủa các tập hợp số đã học. 3. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề nà giải quyêt vấn đề. 4. Tiến trình bài học: 4.1. ổn định tổ chức lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1. Hãy lấy VD về hai tập hợp các số thực mệnh đề có giao. 2. Cho A = [1; 3), (m ; 5). Xác định m để AB = 4.3. Nội dun

File đính kèm:

  • docDAI SO 10CBC12.doc
Giáo án liên quan