Giáo án đại số 10 Trường THPT Quang Trung

I. Mục đích yêu cầu:

1. Về kiến thức:

Học sinh cần nắm:

- Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường.

- Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định.

- Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng.

2. Về kĩ năng:

 - Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề

 - Thành lập được mệnh đề kéo theo.

 - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa .

 II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh

 Giáo viên: Giáo án, các bài tập

 Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý ở lớp dưới.

III. Phương pháp dạy học

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập

- Phương pháp thảo luận

IV. Tiến trình bài giảng

- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

- Vào bài mới.

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 10 Trường THPT Quang Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Bài dạy Ngày soạn: 25.8.2008 Tiết 1 + 2 Bài 1: MỆNH ĐỀ Ngày dạy: 27.8.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường. Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng. 2. Về kĩ năng: - Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề - Thành lập được mệnh đề kéo theo. - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa . II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý ở lớp dưới. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh nhìn tranh, đọc thông tin và so sánh các câu bên trái, bên phải? H1: Phanxipăng là ngọn núi cao nhất việt nam. Đúng hay sai? H2: đúng hay sai? Gviên: nhấn mạnh các câu có tính đúng, sai như trên được gọi là mệnh đề. H3: Mệnh đề là gì? H4: Câu “ x chia hết cho 2” có là mệnh đề không? Khi nào nó là mệnh đề? Tương tự “ 3 + n = 9” => Mệnh đề chứa biến Gviên:cho học sinh đọc vd1 H5: để phủ định câu nói của Nam, Minh làm như thế nào? Nhấn mạnh: Để phủ định một mệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mênh đề đó. H6: có nhận xét gì về tính đúng sai của hai mệnh đề phủ định nhau? Giáo viên xét ví dụ 3 và phân tích cho học sinh thấy câu mệnh đề có dạng “ nếu P thì Q”. Nhấn mạnh: đó là mệnh đề kéo theo. H7: Mệnh đề kéo theo là gì? Cho học sinh làm HĐ5, HĐ6 GViên: cho một số mệnh đề toán học sau đó nhấn mạnh: phần lớn các định lý toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P => Q Gviên: cho HS làm HĐ7 SGK theo gợi ý => định nghĩa mệnh đề đảo. Nhấn mạnh: mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng. => định nghĩa mệnh đề tương đương. Giáo viên: Nêu vd6+vd7 SGK và đưa ra kí hiệu Nhấn mạnh: . Với mọi nghĩa là tất cả . tồn tại có nghĩa là “có ít nhất một” Gviên: cho HS làm HĐ8+HĐ9 Nêu cách phủ định mệnh đề chứa . Gviên: cho HS làm HĐ10+HĐ11 SGK. Hsinh: đọc và rút ra được nhận xét các câu bên trái có tính đúng sai, còn bên phải thì không. TL1: Đúng TL2: Sai TL3 => mệnh đề TL4: có thể là mệnh đề hoặc không. Khi x = 2 nó là mệnh đề. TL5: Thêm từ “không” vào trước vị ngữ. TL6: trái ngựơc nhau HS: làm ví dụ Thảo luận hoạt đông 4 SGK TL7: => định nghĩa HS: thảo luận theo nhóm và đọc kết quả. HS: Hãy cho một ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng và một mệnh đề kéo theo sai. I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN. 1. Mệnh đề: 2. Mệnh đề chứa biến II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có : đúng khi P sai sai khi P đúng Ví dụ: Hãy phủ định các mệnh đề sau? Và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định? “ 5 không là số nguyên tố” “LonDon là thủ đô của nước Pháp” III.MỆNH ĐỀ KÉO THEO Ví dụ 3: Đinh nghĩa: IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG. Định nghĩa mệnh đề đảo: Định nghĩa mệnh đề tương đương: Chú ý: P, Q đều đúng khi đó PóQ là mệnh đề đúng. V. Kí hiệu Lưu ý: Phủ định một mệnh đề có kí hiệu thì được một mệnh đề có kí hiệu và ngược lại. V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Học sinh làm bài tập về nhà Tuần 2 Bài dạy Ngày soạn: 30.8.2008 Tiết 3 BÀI TẬP MỆNH ĐỀ Ngày dạy: 01.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Cũng cố lại kiến thức mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Tìm mệnh đề phủ định 2. Về kĩ năng: - Phát biểu tốt mệnh đề điều kiện cần và điều kiện đủ. - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa . II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị các bài tập Học sinh: nắm lý thuyết và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Mệnh đề là gì? Cho ví dụ mệnh đề đúng, mệnh đề sai Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên: cho học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả và có nhận xét. ? H1: d là mệnh đề sai hay là mệnh đề đúng? ? H2: hãy cho các biến x, y những giá trị cụ thể để c là mệnh đề sai? Giáo viên: nhấn mạnh lại. Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo gợi ý + Hãy tìm mệnh đề P, Q của mệnh đề kéo theo? + Mệnh đề nào là điều kiện cần của mệnh đề nào? + Mệnh đề nào là điều kiện đủ của mệnh đề nào? Gviên: sữa bài và nhấn mạnh lại. Tương tự cho các câu 2, 3, 4 Gviên: cho học sinh làm nhanh bài tập 5, 6 SGK Gviên: cho học sinh lên bảng làm Sau đó nhấn mạnh lại Học sinh: đọc nội dung và trả lời + a, d là mệnh đề + b, c là mệnh đề chứa biến u: là mệnh đề đúng TL2: cho x = 0; y = 1 Hsinh: thảo luận theo gợi ý sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại cho nhận xét bổ sung. Hsinh: lên bảng làm, các học sinh còn lại quan sát và nhận xét. Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? 3 + 2 = 7 4 + x = 3 x + y > 1 2 < 0 Bài tập 2: Cho các mệnh đề kéo theo 1. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a,b,c ) 2. Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5 3. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. 4. Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. a. Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên? b. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”? c. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”? 1, P: “ a và b cùng chia hết cho c” Q: “ a + b chia hết cho c” + Mệnh đề đảo: “Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c” + Điều kiện cần: “ a + b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c” + Điều kiện đủ: “a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a + b chia hết cho c” Bài tập 3: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a. n không chia hết cho n” Mệnh đề đúng khi n = 0 b. Mệnh đề đúng vì mệnh đề cho sai Tuơng tự cho c, d V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Đọc bài mới Tập Hợp, cần ôn lại các kiến thức tập hợp ở cấp hai Bài học kinh nghiệm: Tuần 2 Bài dạy Ngày soạn: 30.8.2008 Tiết 4 Bài 2: TẬP HỢP Ngày dạy: 1.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp. Tập rỗng là tập như thế nào?. Thế nào là tập hợp con, tập hợp bằng nhau. 2. Về kĩ năng: - Biết cho một tập hợp - Biết tập nào là tập con của tập nào, hai tập hợp bằng nhau. - Làm được các bài tập về tập hợp. II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy tìm nghiệm của phương trình Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh làm HĐ1 Kiểm tra lại kết quả ?Hsinh: Em hiểu thế nào là tập hợp Khái niệm tập hợp Gviên: cho học sinh làm HĐ2,3 theo nhóm theo gợi ý. ? Hãy liệt kê các ước nguyên dương của 30 ? Liệt kê các nghiệm của phương trình được viết là: B =. Gviên: nhấn mạnh lại kết quả và kết luận đó chính là các cách xác định tập hợp Gviên: trình bày cách minh hoạ tập hợp bằng biểu đồ Ven Gviên: cho học sinh làm HĐ4 SGK ?Hãy liệt kê các nghiệm của phương trình x2 + x + 1 = 0 Gviên: tập hợp như thế được gọi là tập hợp rỗng. ?Hsinh: Tập hợp rỗng là gì? Gviên: cho học sinh làm HĐ5 => định nghĩa tập hợp con. ? Hsinh: hãy cho ví dụ tập hợp con Gviên: cho Hsinh làm hoạt động 6 theo gợi ý ? Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A,B ? Avà B không? => Khái niệm tập hợp bằng nhau Hsinh: làm HĐ1 Hsinh: phát biểu theo suy nghĩ Hsinh: được chia theo 4 nhóm (nhóm 1,2 làm HĐ2, nhóm 3,4 làm HĐ3). Đại diện nhóm 1,3 trình bày kết quả Hsinh: đọc cách xác định tập hợp. Tlời: không có giá trị nào TL: tập không có phần tử nào. Hsinh: trả lời nhanh Hsinh: cho ví dụ Hsinh: thảo luận theo nhóm. Hsinh: cho ví dụ I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1. Tập hợp và phần tử 2. Cách xác định tập hợp 3. Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng là tập không chứa phần tử nào và được kí hiệu là II. TẬP HỢP CON Định nghĩa và kí hiệu: Tính chất: III. TẬP HỢP BẰNG NHAU Định nghĩa và kí hiệu: V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Học sinh làm bài tập về nhà Bài học kinh nghiệm: Tuần 3 Bài dạy Ngày soạn: 6.8.2008 Tiết 5 Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Ngày dạy: 8.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Định nghĩa giao của hai tập hợp. Định nghiã hợp của hai tập hợp Định nghĩa hiệu của hai tập hợp và thế nào là phần bù của một tập hợp. 2. Về kĩ năng: - Biết tìm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp - Biết tập nào là tập con của tập nào, hai tập hợp bằng nhau. - Làm được các bài tập về các phép toán tập hợp. II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Có những cách cho tập hợp nào? Cho ví dụ Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh làm HĐ1 SGK theo nhóm ?Hsinh 1: Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C Gviên: nhấn mạnh tập C là giao của hai tập hợp A và B ?Hsinh2: Thế nào là giao của hai tập hợp? => định nghĩa Gviên: cho hs làm ví dụ Gviên: Cho Hsinh làm HĐ2 theo nhóm. ?Hsinh 3: Có nhận xét gì các phần tử của tập hợp C Gviên: Nhấn mạnh tập C vừa tìm là hợp của hai tập hợp A và B. ? Hsinh 4: Thế nào là hợp của hai tập hợp? Định nghĩa Gviên: cho hs làm ví dụ Gviên: Cho hs làm HĐ3 theo nhóm ?Hsinh5: Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp C Gviên: nhấn mạnh Tập C là hiệu của hai tập A, B ? HSinh6: Thế nào là hiệu của hai tập hợp? => Định nghĩa Hsinh: làm HĐ1 theo yêu cầu theo nhóm. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả tìm được. Các nhóm khác nhận xét TL1: có cả trong tập A và B TL2: là tập gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp Hsinh: Làm việc theo nhóm HĐ1 theo yêu cầu. Đại diện nhóm 2 trình bày. C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, Lê} TL3: thuộc cả hai tập hợp Các nhóm khác có nhận xét. TL4: gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp. Hsinh: làm việc theo nhóm theo yêu cầu. Đại diện nhóm 3 trình bày C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} Các nhóm khác có nhận xét TL5: Chỉ có ở tập A TL6: chỉ thuộc 1 tập hợp I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa: Kí hiệu: và Minh hoạ bằng biểu đồ Ven: II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa: Kí hiệu: hoặc x Minh hoạ bằng biểu đồ Ven III. HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Định nghĩa: Kí hiệu: C =A\B A\B=và Minh hoạ bằng biểu đồ Ven Chú ý: Khi thì A\B gọi là phần bù của B trong A, kí hiêu CAB. (minh hoạ bằng biểu đồ Ven) V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Học sinh làm bài tập về nhà Bài học kinh nghiệm: Tuần 3 Bài dạy Ngày soạn: 6.8.2008 Tiết 6 Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ Ngày dạy: 8.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Các phép toán : Giao, hợp, hiệu, phần bù của tập hợp con trong các tập hợp số Một số tập con chủ yếu của tập R và ý nghĩa của chúng 2. Về kĩ năng: - Biết tìm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp con trong tập R - Làm được các bài tập về các phép toán tập hợp. II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới về tập hợp số. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Định nghĩa giao, hợp của hai tập hợp và làm ví dụ áp dụng sau Cho A ={1,2,3}; B= {x. Tìm Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh làm HĐ1 như sau: Hãy chọn kết quả đúng hoặc sai mỗi câu sau: Tập N* là tập con của tập N A = {0, 1, 2} là tập con của tập N A = {0, 1, 2} là tập con của tập N* Gviên: nhận xét kết quả Gviên: Cho Hsinh làm HĐ2 như sau: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau a. b. c. thì d. . Gviên : nhận xét kết quả Các tập hợp số Gviên: treo bảng phụ minh hoạ và giải thích ý nghĩa của từng tập con Gviên: hướng dẫn Hsinh: làm theo nhóm HĐ1 theo yêu cầu theo nhóm. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả tìm được. Hsinh:làm theo yêu cầu như HĐ1 Đại diện nhóm 2 trình bày, các nhóm khác nhận xét. Hsinh: nhắc lại các tập hợp số đã học. Hsinh: làm bài theo nhóm. I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC 1. Tập hợp các số tự nhiên N 2. Tập hợp các số nguyên Z 3. Tập hợp các số hứu tỉ Q 4. Tập hợp các số thực R II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R III. BÀI TẬP Xác định các tập hợp sau và biễu diễn chúng trên trục số. a. b. c. d. e. f. g. h. (-2;3)\(1;5) i. V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ chú ý các tập con của tập R. - Đọc bài mới Bài học kinh nghiệm: Tuần 1 Bài dạy Ngày soạn: 25.8.2008 Tiết 1 + 2 Bài 1: MỆNH ĐỀ Ngày dạy: 27.8.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Khái niệm mệnh đề, phân biệt được mệnh đề và câu nói thông thường. Mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương và mối liên hệ giữa chúng. 2. Về kĩ năng: - Biết cho một mệnh đề, phủ định được mệnh đề - Thành lập được mệnh đề kéo theo. - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa . II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Đọc bài và nắm các định lý ở lớp dưới. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh nhìn tranh, đọc thông tin và so sánh các câu bên trái, bên phải? H1: Phanxipăng là ngọn núi cao nhất việt nam. Đúng hay sai? H2: đúng hay sai? Gviên: nhấn mạnh các câu có tính đúng, sai như trên được gọi là mệnh đề. H3: Mệnh đề là gì? H4: Câu “ x chia hết cho 2” có là mệnh đề không? Khi nào nó là mệnh đề? Tương tự “ 3 + n = 9” => Mệnh đề chứa biến Gviên:cho học sinh đọc vd1 H5: để phủ định câu nói của Nam, Minh làm như thế nào? Nhấn mạnh: Để phủ định một mệnh đề ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mênh đề đó. H6: có nhận xét gì về tính đúng sai của hai mệnh đề phủ định nhau? Giáo viên xét ví dụ 3 và phân tích cho học sinh thấy câu mệnh đề có dạng “ nếu P thì Q”. Nhấn mạnh: đó là mệnh đề kéo theo. H7: Mệnh đề kéo theo là gì? Cho học sinh làm HĐ5, HĐ6 GViên: cho một số mệnh đề toán học sau đó nhấn mạnh: phần lớn các định lý toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P => Q Gviên: cho HS làm HĐ7 SGK theo gợi ý => định nghĩa mệnh đề đảo. Nhấn mạnh: mệnh đề đảo của mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng. => định nghĩa mệnh đề tương đương. Giáo viên: Nêu vd6+vd7 SGK và đưa ra kí hiệu Nhấn mạnh: . Với mọi nghĩa là tất cả . tồn tại có nghĩa là “có ít nhất một” Gviên: cho HS làm HĐ8+HĐ9 Nêu cách phủ định mệnh đề chứa . Gviên: cho HS làm HĐ10+HĐ11 SGK. Hsinh: đọc và rút ra được nhận xét các câu bên trái có tính đúng sai, còn bên phải thì không. TL1: Đúng TL2: Sai TL3 => mệnh đề TL4: có thể là mệnh đề hoặc không. Khi x = 2 nó là mệnh đề. TL5: Thêm từ “không” vào trước vị ngữ. TL6: trái ngựơc nhau HS: làm ví dụ Thảo luận hoạt đông 4 SGK TL7: => định nghĩa HS: thảo luận theo nhóm và đọc kết quả. HS: Hãy cho một ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng và một mệnh đề kéo theo sai. I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN. 1. Mệnh đề: 2. Mệnh đề chứa biến II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ. Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là , ta có : đúng khi P sai sai khi P đúng Ví dụ: Hãy phủ định các mệnh đề sau? Và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định? “ 5 không là số nguyên tố” “LonDon là thủ đô của nước Pháp” III.MỆNH ĐỀ KÉO THEO Ví dụ 3: Đinh nghĩa: IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG. Định nghĩa mệnh đề đảo: Định nghĩa mệnh đề tương đương: Chú ý: P, Q đều đúng khi đó PóQ là mệnh đề đúng. V. Kí hiệu Lưu ý: Phủ định một mệnh đề có kí hiệu thì được một mệnh đề có kí hiệu và ngược lại. V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Học sinh làm bài tập về nhà Tuần 2 Bài dạy Ngày soạn: 30.8.2008 Tiết 3 BÀI TẬP MỆNH ĐỀ Ngày dạy: 01.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Cũng cố lại kiến thức mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương Tìm mệnh đề phủ định 2. Về kĩ năng: - Phát biểu tốt mệnh đề điều kiện cần và điều kiện đủ. - Lập được mệnh đề phủ định với các mệnh đề chứa . II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị các bài tập Học sinh: nắm lý thuyết và làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Mệnh đề là gì? Cho ví dụ mệnh đề đúng, mệnh đề sai Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên: cho học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả và có nhận xét. ? H1: d là mệnh đề sai hay là mệnh đề đúng? ? H2: hãy cho các biến x, y những giá trị cụ thể để c là mệnh đề sai? Giáo viên: nhấn mạnh lại. Giáo viên: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo gợi ý + Hãy tìm mệnh đề P, Q của mệnh đề kéo theo? + Mệnh đề nào là điều kiện cần của mệnh đề nào? + Mệnh đề nào là điều kiện đủ của mệnh đề nào? Gviên: sữa bài và nhấn mạnh lại. Tương tự cho các câu 2, 3, 4 Gviên: cho học sinh làm nhanh bài tập 5, 6 SGK Gviên: cho học sinh lên bảng làm Sau đó nhấn mạnh lại Học sinh: đọc nội dung và trả lời + a, d là mệnh đề + b, c là mệnh đề chứa biến u: là mệnh đề đúng TL2: cho x = 0; y = 1 Hsinh: thảo luận theo gợi ý sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại cho nhận xét bổ sung. Hsinh: lên bảng làm, các học sinh còn lại quan sát và nhận xét. Bài tập 1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? 3 + 2 = 7 4 + x = 3 x + y > 1 2 < 0 Bài tập 2: Cho các mệnh đề kéo theo 1. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a,b,c ) 2. Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5 3. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. 4. Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. a. Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên? b. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”? c. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”? 1, P: “ a và b cùng chia hết cho c” Q: “ a + b chia hết cho c” + Mệnh đề đảo: “Nếu a + b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c” + Điều kiện cần: “ a + b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c” + Điều kiện đủ: “a và b chia hết cho c là điều kiện đủ để a + b chia hết cho c” Bài tập 3: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó. a. n không chia hết cho n” Mệnh đề đúng khi n = 0 b. Mệnh đề đúng vì mệnh đề cho sai Tuơng tự cho c, d V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Đọc bài mới Tập Hợp, cần ôn lại các kiến thức tập hợp ở cấp hai Bài học kinh nghiệm: Tuần 5 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT & BẬC HAI Ngày soạn: 20.9.2008 Tiết 9+10 Bài 1: HÀM SỐ Ngày dạy: 22.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Các cách cho hàm số. Cách tìm tập xác định của một hàm số . Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến; hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2. Về kĩ năng: - Tìm được tập xác định của một số hàm số cơ bản - Biết chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến. - Xét được tính chẵn lẻ của một hàm số. II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy nêu một số hàm số đã học Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh nhắc lại hàm số là gì? củng cố nhấn mạnh lại sau khi học sinh phát biểu. Gviên: Nhấn mạnh đến quy tắc cho tương ứng, lưu ý đến tập xác định và tập giá trị và cho ví dụ về hàm số. => Cách cho hàm số ? Hsinh: có mấy cách cho hàm số? Gviên: nhấn mạnh lại các cách cho hàm số và đặc biệt nhấn mạnh đến cách cho hàm số bằng công thức thì phải lưu ý đến tập xác định Gviên: nêu tập xác định của hàm số Giới thiệu cách tìm TXĐ của hàm phân thức và hàm căn thức đơn giản ? Hsinh ? * có nghĩa khi nào? * có nghĩa khi nào? Hướng dẫn cho hsinh làm ví dụ ? Hsinh: hàm số có nghĩa khi nào? từ đó suy ra TXĐ Gviên: cho học sinh thảo luận HĐ5 và nhận xét đưa ra kết quả Gviên: nêu chú ý Gviên: nêu định nghĩa đồ thị hàm số và cho hsinh làm HĐ7 Gviên: chỉ cho hsinh cách tìm điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị. Gviên: cho học sinh quan sát hình 15b và trả lời các câu hỏi Trên khoảng : - Đồ thị có hướng đi như thế nào? - khi x1<x2 thì có nhận xét gì về giá trị của f(x1) so với f(x2) Gviên: nhấn mạnh khi đó ta nói hàm số y = x2 nghịch biến trên khoảng Tương tự cho trên khoảng ? Hsinh: Hãy tổng quát thế nào là hàm số đồnh biến, nghịch biến? Từ định nghĩa gviên cho học sinh thấy cách chứng minh một hàm số đồng biến, nghịch biến và nêu chú ý Gviên: trình bày cách lập bảng biến thiên Gviên: cho hsinh quan sát hình 16 Nhấn mạnh hàm số y =x2 là hàm số chẵn và hàm số y = x là hàm số lẻ ?Hsinh: có nhận xét gì về giá trị của f(-x) và f(x) ?Hsinh: Hãy tổng quát Gviên: nêu định nghĩa Gviên: cho hsinh làm HĐ8 Gviên: nhận xét và đưa ra kết quả Nêu đồ thị của hàm số chẵn và lẻ Hsinh: đứng tại chỗ nhắc lại Hsinh: cho ví dụ về hàm số TL: có 3 cách cho - Hàm số cho bằng bảng - Hàm số cho bằng biểu đồ - Hàm số cho bằng công thức Hsinh: cho ví dụ TL: có nghĩa khi có nghĩa khi TL: có nghĩa khi Tương tự TXĐ Hsinh thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. Hsinh: nắm định nghĩa đứng tại chỗ trả lời HĐ7 TL: Hướng đồ thị “đi xuống” từ trái sang phải f(x1) > f(x2) Hsinh: tổng quát Hsinh: tiếp thu TL: -Với hàm số y = x2 có f(-x) = f(x) - Với hàm số y =x có f(-x) = f(x) Hsinh: tổng quát Hsinh: thảo luận HĐ8 I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ 1. Hàm số. Tập xác định của hàm số Định nghĩa: 2. Cách cho hàm số - Hàm số cho bằng bảng - Hàm số cho bằng biểu đồ - Hàm số cho bằng công thức Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số a. b. Chú ý: 3. Đồ thị của hàm số Định nghĩa: II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ 1. Ôn tập Định nghĩa: Để chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến ta xét tỉ số (*) Nếu (*) > 0 thì hàm số đồng biến Nếu (*) < 0 thì hàm số nghịch biến 2. Bảng biến thiên III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Định nghĩa: 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ V. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Đọc bài mới Bài học kinh nghiệm: Tuần 6 Bài dạy Ngày soạn: 27.9.2008 Tiết 11 Bài 3: HÀM SỐ y = ax+b Ngày dạy: 29.9.2008 I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Cách khoả sát hàm số y = ax + b. Đồ thị của hàm số hằng Đồ thị của hàm số = = | x |. 2. Về kĩ năng: - vẽ được đồ thị của các hàm số dạng y = ax +b. II. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận IV. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ ( lồng trong quá trình giảng dạy) Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh nhắc lại những gì đã biết ở hàm số bậc nhất Gviên: nhận xét và nêu lại Gviên: cho Hsinh làm HĐ1 Gviên: nhận xét và trình bày kết quả Gviên: Cho hsinh làm HĐ2. từ đó có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2 => định nghĩa hàm số hằng Gviên: cho hsinh nhắc lại định nghiã giá trị tuyệt đối. ?Hsinh: TXĐ ? ? Hsinh: chiều biến thiên? Gviên: * lập bảng biến thiên Để vẽ đồ thị ta vẽ hai đồ thị hàm số y = x và y = - x ứng với từng khoảng Nhấn mạnh hàm số y = | x | nhận trục oy làm trục đối xứng Hsinh: trả lời Học sinh khác nhận xét Hsinh: nắm lại các kiến thức về hàm số bậc nhất Hsinh: lên bảng làm HĐ1 theo yêu cầu Hsinh:nhận xét TL: đồ thị là đường thẳng song song với trục hoành Hsinh: đọc lại định nghĩa TL: D =R TL: hàm số y = | x | nghịch biến trên khoảng, đồng biến trên khoảng (0; I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT (SGK) II.HÀM SỐ HẰNG y = b Định nghĩa: III. HÀM SỐ y = | x | Tập xác định Chiều biế

File đính kèm:

  • docGiao an DS10.doc