Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 11 Bài tập (phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác)

I.Mục tiêu

 1) Kiến thức

 - Học sinh nắm chắc cách giải phương tình bậc nhất đối với 1 HSLG

 - Nắm được cách sử dụng 1 số ct lượng giác biến đối pt về phương trình bậc nhất.

 2)Kĩ năng

- HS có kĩ năng giải các bài tập về PT bậc nhất đối với 1 HSLG

- Áp dụng giải một số dạng bài tập có liên quan

 3) Tư¬ duy

- HS phải có t¬ính duy trừu t¬ượng , khái quát hoá, đặc biệt hoá.

II . Chuẩn bị ph¬ơng tiện dạy học.

 1)Thầy: SGK, SGV, SBT

 2)Trò: Ôn lại các kiến thức về phương trình lượng giác thường gặp

III.Gợi ý ph¬ơng pháp dạy học

 -Sử dụng ph¬ương pháp tổng hợp

IV.Tiến trình bài học

 1) Ổn định lớp kiểm tra sĩ số lớp.

 2) Bài giảng

Hoạt động 1

H1: Nhắc lại dạng và các bước cách giải phương trình bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác .

H2: GV đưa ra một số bài tập nhằm củng cố khắc sâu thêm kiến thức .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 11 Bài tập (phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP (Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác) I.Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm chắc cách giải phương tình bậc nhất đối với 1 HSLG - Nắm được cách sử dụng 1 số ct lượng giác biến đối pt về phương trình bậc nhất. 2)Kĩ năng - HS có kĩ năng giải các bài tập về PT bậc nhất đối với 1 HSLG - Áp dụng giải một số dạng bài tập có liên quan 3) Tư duy - HS phải có tính duy trừu tượng , khái quát hoá, đặc biệt hoá. II . Chuẩn bị phơng tiện dạy học. 1)Thầy: SGK, SGV, SBT 2)Trò: Ôn lại các kiến thức về phương trình lượng giác thường gặp III.Gợi ý phơng pháp dạy học -Sử dụng phương pháp tổng hợp IV.Tiến trình bài học 1) Ổn định lớp kiểm tra sĩ số lớp. 2) Bài giảng Hoạt động 1 H1: Nhắc lại dạng và các bước cách giải phương trình bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác . H2: GV đưa ra một số bài tập nhằm củng cố khắc sâu thêm kiến thức . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Giải các phương trình sau. Câu hỏi 1 Giải phương trình 2sinx - = 0 Câu hỏi 2 Giải phương trình tanx + 1 = 0 Câu hỏi 3 Giải phương trình cosx + 1 = 0 Câu hỏi 4 Giải phương trình 3cotx + 1 = 0 +. 2sinx - = 0 sinx = /2 +.tanx + 1 = 0 tanx = -1/ x = -/6 + k2 , k +. cosx = -1/ x= +.Học sinh tự giải Bài 2. Giải các phương trình sau. a)3tan2x.cot3x +(tan2x – 3cot3x) – 3 = 0 b) HS chép đề bài. H3: Hướng dẫn ý a. H4: Nêu điều kiện của pt Phân tích vế trái thành nhân tử H5: Nêu cách giải phương trình tích f(x)g(x) = 0 H6: Giải phương trình 3cot3x + =0 Và tan2x - = 0 Giải a)Điều kiện của pt là cos2x ¹ 0 và sin3x ¹ 0 Ta biến đổi 3tan2xcot3x + (tan2x – 3cot3x) – 3 = 0 Þ 3tan2xcot3x + tan2x – 3cot3x – 3 = 0 Þ tan2x (3cot3x + ) - (3cot3x +) = 0 Þ (3cot3x + ) (tan2x - ) = 0 Þ (k Î Z) Þ (k Î Z) H7: Hướng dẫn ý b). - Nêu điều kiện của pt - biến đối tanx và cotx về sinx và cosx sau đó quy đồng khử mẫu. Nêu cách giải phương trình tích f(x)g(x) = 0 - Giải các phương trình trong hệ (I), lưu ý kiểm tra điều kiện. ĐK của pt đã cho là: cosx ¹ 0, sinx ¹ 0 và cot x ¹ -1. Ta biến đổi phương trình đã cho: Þ (Loại do điều kiện) Þ sinx Þ (I) Þ x = ± , kÎ Z IV. Củng cố, nhắcnhở. Nắm chắc các bước giải pt bậc nhất đối với 1HSLG Các công thức biến đổi lương giác.

File đính kèm:

  • docTIET 11, 12 bai tap pt bac I lg thuong gap.doc
Giáo án liên quan