Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 33, 34 Ôn tập chương II

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : Nắm vững khái niệm qui tắc cộng và qui tắc nhân, hoán vị và tính được số các hoán vị. Chỉnh hợp và tính được số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Nắm vững khái niện tổ hợp và số các tổ hợp chập k của phần tử , biết phân biệt được chỉnh hợp và tổ hợp.Biết hai triển nhị thức Niutơn. Nắm được các khái niệm về biến cố , không gian mẫu, biến cố chắc chắn, biến cố xung khắc, biến cố hợp , biên cố giao, biến cố đối, hai biến cố độc lập và qui tắc nhân của hai biến cố.

 * Kỹ năng : Tính thành thạo được các hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp, khai triển nhị tyhức Niutơn và tính được xác suất của một biến cố, vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một bài toán.

 * Thái độ : Tự giác, tích cực học tập, sáng tạo tư duy, liên hệ thực tế một cách lôgic và hệ thống.

II. Phương pháp dạy học :

 *Diễn giảng- gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

 Bảng phụ, phấn màu và một số đồ dùng như bộ bài 52 lá, đồng tiến kim loại, con súc sắc . . . Học sinh cần ôn lại một số kiến thức đã học ở chương I.

III. Tiến trình dạy học :

 1.Ổn định tổ chức :

 2. Nội dung ôn tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 33, 34 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết: 34, 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : * Kiến thức : Nắm vững khái niệm qui tắc cộng và qui tắc nhân, hoán vị và tính được số các hoán vị. Chỉnh hợp và tính được số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Nắm vững khái niện tổ hợp và số các tổ hợp chập k của phần tử , biết phân biệt được chỉnh hợp và tổ hợp.Biết hai triển nhị thức Niutơn. Nắm được các khái niệm về biến cố , không gian mẫu, biến cố chắc chắn, biến cố xung khắc, biến cố hợp , biên cố giao, biến cố đối, hai biến cố độc lập và qui tắc nhân của hai biến cố. * Kỹ năng : Tính thành thạo được các hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp, khai triển nhị tyhức Niutơn và tính được xác suất của một biến cố, vận dụng các tính chất của xác suất để tính toán một bài toán. * Thái độ : Tự giác, tích cực học tập, sáng tạo tư duy, liên hệ thực tế một cách lôgic và hệ thống. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng- gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phụ, phấn màu và một số đồ dùng như bộ bài 52 lá, đồng tiến kim loại, con súc sắc . . . Học sinh cần ôn lại một số kiến thức đã học ở chương I. III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định tổ chức : 2. Nội dung ôn tập. LÝ THUYẾT Câu 1 : Phát biểu qui tắc cộng , qui tắc nhân Câu 2 : Phát biểu định nghỉa chỉnh hợp , tổ hợp. Nêu sự klhác nhau của chỉnh hợp và tổ hợp. Câu 3 : Viết công thức khai triển nhị thức Niu tơn , tam giác Pascal và số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển. Câu 4: Nêu không gian mẫu, biến cố, biến cố xung khắc, cách tính xác suất của một biến cố , tính chất và hệ quả. BÀI TÂP ÔN CHƯƠNG Bài 4 : Ta gọi số cần tìm là a). Chọn chữ số hàng đơn vị : d được chọn từ các số 0, 2,4,6 nên có 4 cách chọn. Chọn chữ số hàng nghìn : a có 6 cách chọn từ các số 1,2,3,4,5,6 Chọn chữ số hàng trăm : b có 7 cách chọn từ các số 0,1,2,3,4,5,6 Chọn chữ số hàng chục : c có 7 cách chọn từ các số 0,1,2,3,4,5,6 Vậy theo qui tắc nhân ta có : 6.7.7.4 = 1176 số b). * Các số có chữ số hàng đơn vị bằng 0 Nếu d = 0 thì mỗi bộ ba chữ số ( abc) là một chỉnh hợp chập 3 của 6 phần tử nên có = 120 số Nếu d ¹ 0 thì d có 3 cách chọn, a có 5 cách chọn. Khi đã chọn a và d rồi thỉ chọn mỗi bộ ( bc) là một chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử nên có Vậy theo qui tắc nhân có 3.5.20 = 300 số Kết luận vậy theo qui tắc công ta có : 120 + 300 =420 số Bài 5: Vì mỗi cách xếp cho ta một hoán vị của 6 người nên n(W)= 6! 1 2 3 4 5 6 a). Kí hiệu A là biến cố : “ Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau” Nếu nam ngồi đầu bàn thì có 3!. 3! Cách xếp nam và nữ xen kẽ nhau Nếu nữ ngồi đầu bàn thì cũng có 3!. 3! Cách xếp nam và nữ xen kẽ nhau Vậy theo qui tắc cộng n(A) = 2.31.3! Vậy P(A) = b). Kí hiệu B là biến cố : “ Nam ngồi cạnh nhau” * Trước tiên xếp chỗ cho 3 bạn nam ngồi cánh nhau nên chỉ có 4 khả năng ngồi ở các ghế ( 123), ( 234), ( 345), (456). Vì 3 bạn nam có thể đổi chỗ cho nhau nên có tấtcả là 4.3! cách xếp cho 3 bạn nam ngổi cạnh nhau.vào 6 ghế xếp thành nhàng ngang. * Sau khi đã xếp chỗ cho 3 bạn nam, ta có 3! Cách xếp chỗ cho 3 bạn nữ vào 3 chỗ còn lại. Theo qui tắc nhân ta có n(B) = 4.3!.3!. Vậy P(B) = Bầi 6: Ta có n(W)= a). Kí hiệu biến cố A là :” Bốn quả lấy ra cùng màu” Ta có : n(A) = + Vậy P(A) = b). Kí hiệu biến cố B là : “ Trong 4 quả lấy ra có ít nhất một quả trắng” Ta có là biến cố : “ Cả 4 quả lấy ra đều màu đen” Khi đó Vậy P(B) = 1 – P() = 1- Bài 7: Không gian mẫu Theo qui tắc nhân n(W )= 63 = 216 ( phần tử đồng khả năng xảy ra ) Kí hiệu A;” Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” nên n(A) = 53 do đó P(A) = thì là biến cồ:” Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm” Vậy P() = 1 - »0,4213 Bài 8: Không gian mẫu n(W)= . Kí hiệu A,B,C là ba biến cố cần tìm xác suất tương ứng với câu a,b,c a). Vì số cạnh của lục giác là 6 nên n(A) = 6 do đó P(A)= b). Số đường chéo là n(B) = Vậy P(B) = c). n(C) = 3 do đó P(C)= Bài 9 : Không gian mẫu a). Gọi A là biến cố :” Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn” nên n(A) = 9. vậy P(A) = b). Gọi B là biến cố :” Tích các số chấm trên hai con súc sắc là lẻ” B= nên n(B) = 9 Vậy P(B) = ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 10.B 11.D 12.B 13.A 14.C 15.C 4. Củng cố : Từng phần 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập của chương II .

File đính kèm:

  • docTIET 33, 34 ON TAP CHUONG II.doc
Giáo án liên quan