I.MỤC TIÊU :
– Ngoài đơn vị đo góc (cung) là độ trang bị thêm cho học sinh đơn vị đo mới là Radian, đổi đơn vị từ a ra và ngược lại. Mở rông khái niệm về góc lương giác, đường thẳng lượng giác .
– Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận.
II. TRỌNG TÂM
-Nắm được đơn vị đo góc (cung), Radian, khái niệm về góc lương giác, đường thẳng lượng giác.
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Thước thẳng, compa,dụng cụ giảng dạy.
– Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập, thước thẳng, compa.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Kiểm tra bài cũ:
– Hãy cho biết đơn vị đo góc ( cung) ?
2. Giảng bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 54 Bài 1 Cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết: 55
Bài 1: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
I.MỤC TIÊU :
– Ngoài đơn vị đo góc (cung) là độ trang bị thêm cho học sinh đơn vị đo mới là Radian, đổi đơn vị từ a ra và ngược lại. Mở rông khái niệm về góc lương giác, đường thẳng lượng giác .
– Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy logic, tính chính xác, cẩn thận.
II. TRỌNG TÂM
-Nắm được đơn vị đo góc (cung), Radian, khái niệm về góc lương giác, đường thẳng lượng giác.
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Thước thẳng, compa,dụng cụ giảng dạy.
– Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập, thước thẳng, compa.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Kiểm tra bài cũ:
– Hãy cho biết đơn vị đo góc ( cung) ?
2. Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Cho biết số đo góc bẹt, vuông, góc của tam giác đều ?
Lưu ý:
Trong đường tròn lượng giác độ dài của một cung và số đo bằng Rad của cung đó được biểu diễn cùng một số thực.
Sđ ( Ox,Oy) = a0 + k3600 .
Sđ ( Ox,Oy) = a+ k2p . kỴZ
Trong đó 0 £ a < 2 p.
- Giáo viên dùng bảng phụ để minh hoạ Đường tròn lượng giác.
Chú ý toạ độ các điểm : A,A’, B’, C, C’
y
M B
0 A x
A’
B’
- GV hướng dẫn HS
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác
Đường tròn định hướng: Là đường tròn có chọn chiều di động nhất định làm chiều dương (quy ước ngược với chiều kim đông hồ)
2.Góc lượng giác: Các tia Ox,Oy,Oz cắt đường thẳng định hướng tâm O lần lượt tại A,B,M Khi Oz quay từ Ox đến Oy thì ta nói M tạo nên 1góc lượng giác KH: (Ox,Oy)
Tia đầu: Ox
Tia cuối Oy
3 .Đường tròn lượng giác :
Định nghĩa : Đường tròn lượng giác là đtròn định hướng có bán kính bằng đơn vị độ dài (R= 1)
Trong mặt phẳng Oxy đường tròn lượng giác cắt hai trục toa độ tại 4 điểm A(1;0),
II-Số đo của cung và góc lg
1Độ và Radian
Độ:
Góc góc bẹt
Nếu Thì sđ
Radian: (rad)
1800 = p rad ; 10
độ
Nếu góc (cung) có số đo bằng radian là a ta có:
p» 3,1416
-Bảng tương ứng giữa số đo bằng độ và bằng radian của một số góc thông dụng (SGK/136)
Qui ước:
Số đo bằng đơn vị radian thì không cần viết rad bên cạnh
2. Độ dài của 1 cung tròn
Độ dài của một cung tròn:
l=R
Hệ quả:a) Nếu a = 1(rad) Þ l= R
b) Nếu R = 1 Þ l= a
3.Số đo của 1 góc lg
Ví dụ : SGK -137
- Số đo của 1 cung lg AM là số đo AM
4. Biểu diễn cung lg trên đường tròn lgQui tắc
- Chọn điểm A(1;0) làm điểm đầu
Ví dụ: SGK – 139
3.cũng cố:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa bài tập củng cố.
Giáo viên chú ý rèn cho học sinh tính chính xác khi biểu diễn góc, cung lượng giác .
File đính kèm:
- TIET 60-61CUNG VA GOC LUONG GIAC.doc