I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm hằng số, hàm chứa giá trị tuyệt dối.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị.
3. Tư duy:
Phát triển tư duy cho học sinh qua một số bài xét tính chẵn lẻ.
4. Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Thực tiễn:
Học sinh ôn lại kiến thức về hàm số và hệ trục toạ độ.
2. Phương tiện:
- Học sinh chuẩn bị giấy nháp và các đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị bài tập và bài tập trắc nghiệm cho từng nội dung kiến thức.
III. CÁC TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG
1. Tình huống 1: Bài tập về phương trình chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối
Phương trình trùng phương
HĐ 1: Tính toán các yếu tố liên qua đến hàm số bậc hai
HĐ 2: Củng cố phương pháp vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm hằng số.
HĐ 3: Củng cố phương pháp vẽ đồ thị hàm có chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 từ tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1 chủ đề: Bài tập, hàm số y = ax + b
NS:
NG: 10A5 ………. 10A6 ………..
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Xét tính chẵn lẻ của hàm số.
- Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm hằng số, hàm chứa giá trị tuyệt dối.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị.
3. Tư duy:
Phát triển tư duy cho học sinh qua một số bài xét tính chẵn lẻ.
4. Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong vẽ hình.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn:
Học sinh ôn lại kiến thức về hàm số và hệ trục toạ độ.
2. Phương tiện:
- Học sinh chuẩn bị giấy nháp và các đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị bài tập và bài tập trắc nghiệm cho từng nội dung kiến thức.
III. các tình huống hoạt động
1. Tình huống 1: Bài tập về phương trình chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối
Phương trình trùng phương
HĐ 1: Tính toán các yếu tố liên qua đến hàm số bậc hai
HĐ 2: Củng cố phương pháp vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm hằng số.
HĐ 3: Củng cố phương pháp vẽ đồ thị hàm có chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối.
IV. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức: Sĩ số
10A5 ………. 10A6 ………..
2. Kiểm tra đầu giờ:
Câu hỏi: Cho hàm bậc hai
a. Toạ độ đỉnh ?
b. Toạ độ đỉnh ?
c. Tính biến thiên ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính toán các yếu tố liên quan đến hàm số bậc hai.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
- Đỉnh Parabol có toạ độ như thế nao ?
Câu hỏi 2:
- Để tìm giao điểm của đồ thị với trục tung ta cho x hay y bằng 0
Câu hỏi 3:
- Chỉ ra trục đối xứng của đồ thị
GV: Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài 1a, b
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Đỉnh của Parabol là:
I:
Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Tìm giao với trục tung cho x bằng 0
- Tìm giao điểm với trục hoành cho y bằng 0
Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Trục đối xứng
1.
Hoạt động 2: Củng cố phương pháp vẽ đồ thị hàm bậc nhất và hàm hằng số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản rút ra
Câu hỏi 1:
+ Đồ thị hàm số là đường cong hay thẳng ?
+ Đường thẳng đi qua điểm đặc biệt nào ?
+ Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm bậc nhất.
Câu hỏi 2:
+ Đồ thị hàm số y = b là đường thẳng có các tính chất nào ?
+ Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm hằng số
GV:
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số: y = 2x – 3
và y = 3
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Đồ thị là đường thẳng
+ Đi qua: A(0;b) và A(;0)
(Có thể chọn điểm khác)
+ Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Đồ thị là Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm A(0;b)
+ Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
Cách vẽ đồ thị hàm bậc nhất và hàm hằng số:
+ Hàm bậc nhất;
- Xác định hai điểm:
A(0;b) và B( ;0)
- Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó
+ Hàm y = b
xác định C (0;b)
Kẻ đường thẳng qua C và song song ox
Bài tập 2:
Vẽ đồ thị hàm số:
a. y = 2x – 3 b. y = 3
Hoạt động 3: Củng cố phương pháp vẽ đồ thị hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản rút ra
Câu hỏi 1:
+ Phân tích hàm: y = .
+ Trên khoảng x 0 hàm số nhận hàm nào ?
+ Trên khoảng x 0 hàm số nhận hàm nào ?
Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số y = .
Câu hỏi 2:
Hàm số y = + a được suy từ đồ thị hàm số
y = như thế nào ?
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Tịnh tiến theo trục tung đoạn có độ dài bằng a
Bài tập 2:
Vẽ đồ thị hàm số:
y = - 1
V. củng cố
Câu hỏi: 1. Nêu các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số
2. Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số:
Hàm bậc nhất ?
Hàm hằng số ?
Hàm chứa giá trị tuyệt đối ?
VI. Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà
Tiết: 2+3 chủ đề: Bài tập, hàm số bậc hai và các bài toán liên quan
NS:
NG: 10A ………. 10A6 ………..
10A ………. 10A6 ………..
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Cac tính chất liên quan đến hàm số bậc hai
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và vẽ đồ thị vẽ đồ thị.
3. Tư duy:
Phát triển tư duy cho học sinh qua một số bài xét tính biến thiên và vẽ đồ thị.
4. Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc tỉ mỉ trong tính toán và vẽ hình.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn:
Học sinh ôn lại kiến thức về hàm số bậc hai và hệ trục toạ độ.
2. Phương tiện:
- Học sinh chuẩn bị giấy nháp và các đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị bài tập và bài tập trắc nghiệm cho từng nội dung kiến thức.
III. các tình huống hoạt động
Tình huống 1: Kháo sát và vẽ hàm bậc hai và các yếu tố liên quan
HĐ 1: Tính toán các yếu tố liên quan đến hàm số bậc hai.
HĐ 2: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc hai.
HĐ 3: Củng cố toàn bài.
Tình huống 2: Tìm hàm số bậc hai và các bài toán liên quan.
HĐ 4: xác định parabol
HĐ 5: Một số bài toán liên quan
HĐ 6: Củng cố
IV. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức: Sĩ số
10A ………. 10A6 ………..
10A ………. 10A6 ………..
2. Kiểm tra đầu giờ:
Câu hỏi: Cho hàm bậc hai
a. Toạ độ đỉnh ?
b. Toạ độ đỉnh ?
c. Tính biến thiên ?
3. Bài mới:
Tiết 2:
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc hai
Hoạt động 1: Tính toán các yếu tố liên quan đến hàm số bậc hai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
- Đỉnh Parabol có toạ độ như thế nao ?
Câu hỏi 2:
- Để tìm giao điểm của đồ thị với trục tung ta cho x hay y bằng 0
Câu hỏi 3:
- Chỉ ra trục đối xứng của đồ thị
GV: Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài 1a, b
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Đỉnh của Parabol là:
I:
Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Tìm giao với trục tung cho x bằng 0
- Tìm giao điểm với trục hoành cho y bằng 0
Gợi ý trả lời câu hỏi:
- Trục đối xứng
1. Dạng 1: Tính toán các yếu tố liên quan đến hàm số bậc hai.
Bài tập 1: Xác định toạ độ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành.
a.
Giải:
Tao có:
-
+ Đỉnh I: ()
+ Giao với trục tung:
Cho x = 0 thì y = 2
Vậy giao điểm: A(0;2)
+ Giao với trục hoành:
Cho y = 0 thì x nhận hai giá trị:
x = 1 và x = 2
Vậy giao điểm: B(1;0), C(2;0)
* Các ý khác học sinh giải tương tự.
Hoạt động 2: Các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc hai.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
+ Nêu các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai ?
Câu hỏi 2:
+ Parabol xác định khi biết các hệ số nào ?
+ Muốn xác định các hệ số thì mỗi hệ số phải được xác định bởi mấy phương trình ?
Câu hỏi 3:
+ Cho toạ độ đỉnh tương đương với cho mấy phương trình ?
+ Là những phương trình nào ?
Gợi ý trả lời câu hỏi
+ Trả lời theo nội dung bài học hôm trước đã chỉ ra các bứơc
Gợi ý trả lời câu hỏi
+ Parabol
Xác định khi biết các hệ số: a, b, c
+ Muốn xác định mỗi hệ số ta phải có một phương trình.
Gợi ý trả lời câu hỏi
+ Cho ta hai phương trình
Bài tập 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a.
Giải:
+ Tập xác định: D = R
+ Toạ độ đỉnh:
+ Trục đối xứng:
+ Bảng biến thiên:
x
+
y
+ +
+ Vẽ đồ thị:
- ta có a = 3 > 0, đồ thị qoăy bề lõm lên trên.
- Giao với các trục:
Với oy tại: C (0;1)
Với 0x tại: A(), B(1;0)
- Vẽ:
Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
+ Học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm:
+ GV đưa ra bài tập trắc nghiệm và cho học sinh hoạt động nhóm
+ Hoạt động nhóm
+ Các bài tập về hàm bậc hai, và các dạng toán liên quan.
Tiết 3
Tìm hàm số bậc hai và các bài toán liên quan
Hoạt động 4: Xác định parabol
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
+ Tìm parabol Ta phải đi tìm những ẩn nào ?
Câu hỏi 2:
+ Cho ta mỗi một điểm hoặc trục đối xứng tức cho ta mấy phương trình ?
Câu hỏi 3:
+ Cho ta đỉnh tức cho ta mấy phương trình ?
Câu hỏi 4:
+ Vậy là những phương trình nào ?
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Tìm a và b
Gợi ý trả lời câu hỏi
+ Cho ta một phương trình
Gợi ý trả lời câu hỏi
Cho ta hai phương trình
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nghe hiểu và trả lời câu hỏi.
Bài tập: Xác định parabol
Biết rằng:
a. Đi qua hai điểm: M(1;5) và
N(-2;8);
b. Đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng: x =
c. Cố đỉnh: I(2;-2);
d. Đi qua điểm B(-1;6) và tung độ của đỉnh là
Giải
a.
+ Đồ thị hàm số đi qua M nên ta có phương trình:
a + b = 3 (1)
+ Đồ thị hàm số đi qua N nên ta có phương trình:
2a – b = 3 (2)
+ Giải hệ:
+ Vậy parabol cần tìm là:
y = 2x+ x + 2
Các ý khác giải tương tự.
Hoạt động 5: Sự tương giao giữa hai đồ thị.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Bài toán1:
Tìm toạ độ giao điểm giữa hai đồ thị hàm số
và
Câu hỏi 1:
+ Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của phương trình nào ?
Câu hỏi 2:
Sau khi giải phương trình hoành độ ta thay vào pt nào để tìm tung độ giao điểm ?
Câu hỏi 3:
+ Số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm và số giao điểm có bằng nhau không ?
Câu hỏi 4:
+ Từ đó nêu các bước tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị ?
Bài toán 2:
Mở Rộng bài toán trên
Cho hai hàm số:
và
Xác định điều kiện của m để hai đồ thị hàm số trên:
Không giao nhau.
Tiếp xúc nhau.
Cắt nhau tại 2 điểm.
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Thay x tìm được vào phương trình bậc nhất để tìm tung độ y.
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Số nghiệm của phương trình hoành độ chính bằng số giao điểm của hai đồ thị.
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Sử dụng điều kiện để xét phương trình hoành độ giao điểm.
Bài tập: Tìm toạ đô giao điểm của hai đồ thị hàm số:
và
Giải:
+ Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
+ Thay vào hàm số bậc nhất ta có:
x = -1 thì y = -5
x = thì y =
+ Vậy toạ độ các giao điểm là: (-1;-5) và (;)
+ Minh hoạ:
Hoạt động 6: Củng cố.
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho hàm số: (P) có toạ độ đỉnh là:
a. () b. ()
c. () d. ()
Câu 2: Cho hàm số : y = 2x – 1 (d). Có giao điểm với (p) là:
a. (1;1) và (-) b. (1;1) và ()
c. (-1;-1) và () d. (-1;-1) và (-)
V. Củng cố:
Câu hỏi: Nêu các dạng toán đã hoac trong bài ? phương pháp giải cho từng dạng ?
VI. Hướng dẫn học bài.
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập trong SBT
Tiết:4 chủ đề: Bài tập phần đại cương về phương trình
NS:
NG: 10A4 ………. 10A6 ………..
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- ĐK của phương trình.
- Phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng phép biến đổi tương đương và hệ quả vào giải pt.
3. Tư duy:
Phát triển tư duy qua việc xét tính tương giữa các phương trình.
4. Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong biến đổi phương trình.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn:
- Học sinh ôn lại các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả.
2. Phương tiện:
- Học sinh chuẩn bị giấy nháp và các đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị bài tập và bài tập trắc nghiệm cho từng nội dung kiến thức.
III. các tình huống hoạt động
HĐ 1: Tìm điều kiện của một phương trình.
HĐ 2: Giải phương trình bằng cách sử dụng phép biến đổi tương đương, hệ quả.
HĐ 3: Củng cố toàn bài.
IV. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức: Sĩ số
10A4 ………. 10A6 ………..
2. Kiểm tra đầu giờ:
Câu hỏi: + Nêu các phép biến đổi tương đã học ?
+ So sánh tập nghiệm của hai phương trình tương đương và hệ quả ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm điều kiện của một phương trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản rút ra
Câu hỏi 1:
Điều kiện của biểu thức chứa ẩn trong căn bậc hai ?
Câu hỏi 2:
Nêu mối qua hệ giữa tập nghiệm và tập xác định của một phương trình ?
Câu hỏi 3:
ĐK của biểu thức chứa ẩn dưới mẫu ?
Gợi ý trả lời câu hỏi:
ĐK: f(x) 0
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Ta luôn có: T D
Gợi ý trả lời câu hỏi:
ĐK: f(x) 0
Bài tập 1:
Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a.
b.
c.
Giải:
ĐK: 3 – x 0 x 3
ĐK: x = 2
ĐK: x – 1 0 x 1
Hoạt động 2: Rèn luyện pp giải pt bằng cách sử dụng phép biến đổi td và hq
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản rút ra
Câu hỏi 1:
Nêu các bước giải một phưong trình bất kỳ ?
Câu hỏi 2:
Tìm ĐK của các phương trình bài tập 3 ?
Câu hỏi 3:
Từ đó suy cách giải pt b sau khi đã tìm đk ?
Câu hỏi 4:
+ ĐK của pt ?
+ Hướng biến đổi pt để khử mẫu ntn ?
Câu hỏi 5:
+ ĐK của pt ?
+ Nêu hướng biến đổi để khử mẫu và khử căn bậc hai ?
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ ĐK
+ Biến đổi giải pt và thử ĐK
+ KL nghiệm của pt
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Dựa vào kết quả của phần trên
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Thử ĐK vào pt nếu thoả mãn thì là nghiệm.
Nếu không pt vô no
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Nhân hai vế của pt với x – 1
Gợi ý trả lời câu hỏi:
Nhân hai vế của pt với
Bài tập 3:
Giải các phương trình:
a. (1)
b. (2)
Giải:
a. + ĐK: x 3
+ Với ĐK trên ta có
(1) x = 1 Thoả mãn ĐK
+ PT (1) có nghiệm x = 1
b. + ĐK:
x = 2
+ Thử x = 2 vào pt (2) ta được mđ đúng.
+ Vậy pt có nghiệm x= 2
Bài tập 4:
Giải các phương trình:
b.
c.
Hoạt động 3: Củng cố toán bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
+ Nêu một số phép biến đổi trong bài học ?
+ Các phép biến đổi đó là phép biến đổi tương khi nào ?
Câu hỏi 2:
Nêu các bước chung giải phương trình ?
GV
Đưa ra phiếu trả lời trắc nghiệm
Nghe hiểu nắm bài học và trả lời các câu hỏi chốt bài
V. Củng cố:
VI. hướng dẫn học sinh học bài
+ Hướng dẫn học sinh về đọc trước bài mới
+ Ôn lại kiến thức lớp 9 về phương trình bậc nhất và bậc hai.
Tiết: 5 - 6 chủ đề: Bài tập, Phương trình quy về pt bậc nhất,
Bậc hai
NS:
NG: 10A4 ………. 10A6 ………..
10A4 ………. 10A6 ………..
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- PP giải PT bậc nhất và PT bậc hai
- PP giải một số PT quy về PT bậc nhất và bậc hai.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán biến đổi PT
- Rèn luyện cách trình bày bài giải PT
3. Tư duy:
Phát triển tư duy qua việc biến đổi PT
4. Thái độ:
Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong biến đổi và giải phương trình.
II. chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn:
- Học sinh ôn lại các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả.
2. Phương tiện:
- Học sinh chuẩn bị giấy nháp và các đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị bài tập và bài tập trắc nghiệm cho từng nội dung kiến thức.
III. các tình huống hoạt động
1. Tình huống 1: Giải và BL PT bậc nhất Giải PT trùng phương
và PT bậc hai bằng MTBT
HĐ 1: Rèn luyên PP giải dạng bài: Tìm điều kiện của một phương trình,
Giải PT bậc hai bằng MTBT
HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng Giải và biện luận PT dạng ax + b = 0.
HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng Giải PT trùng phương.
2. Tình huống 2: Giải một số PT quy về PT bậc hai
HĐ 4: Rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn ở mẫu thức.
HĐ 5: Rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
HĐ 6: Rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn trong căn bậc hai
IV. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức:Sĩ số
10A4 ………. 10A6 ………..
10A4 ………. 10A6 ………..
2. Kiểm tra đầu giờ:
Câu hỏi:
Tiết 1: + Nêu các dạng ĐK của PT đã học ?
+ Các bước giải và biện luận PT ax = b = 0 ?
+ PP giải PT trùng phương ?
Tiết 2:
PP giải PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và chứa ẩn trong căn bậc hai ?
3. Bài mới
Tiết 5
Giải và biện luận pt bậc nhất pt bậc hai
và pt trùng phương
Hoạt động 1: Rèn luyện PP Giải PT bậc hai bằng công thức nghiệm và bằng MTBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
Nêu ct nghiệm giải PT bậc hai ?
Câu hỏi 2:
Sử dụng ct nghiệm để giải PT bậc hai trên ?
Câu hỏi 3:
Sử dụng MTBT để giải PT bậc hai trên để kiểm tr nghiệm ?
Câu hỏi 4:
Trình bày quy trình ấn phím khi giải bằng MTBT ?
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
Gợi ý trả lời câu hỏi
Thực hiện các bước giải và được nghiệm:
a. PT vô nghiệm
b. PT có hai nghiệm
c. PT có hai nghiệm:
x1 = -1
x2 = -
Gợi ý trả lời câu hỏi
Giải và ghi KQ, chú ý làm tròn đến số hạng thập phân thứ 3.
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nêu quy trình ấn phím
Bài tập 5:
Giải PT và làm tròn đến số thập phân thứ 3
a.
b.
c.
Giải;
a. = = -7 < 0
Vậy PT vô nghiệm
b. = 42- 4.(-3).2 = 40
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt:
KL: PT có hai nghiệm
;
Sử dụng MTBT vào giải PT bậc hai
MODE3
1
2
nhập a
=
nhập b
=
nhập c
= x1
= x2
Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng giải và biện luận PT dạng ax + b = 0
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
Nêu các bước giải và BL PT dạng ax + b = 0
Câu hỏi 2:
PT trên đã đưa về dạng ax + b = 0 chưa ?
Câu hỏi 3:
Đưa PT về dạng
ax + b = 0 và giải và biện luận
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nêu các bước cơ bản
Gợi ý trả lời câu hỏi
Chưa đưa về dạng
ax + b = 0
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nghe hiểu và thực hiện nhiệm vụ
Bài tập 2:
Giải và BL PT sau theo tham số m
m(x-2) = 3x+1 (1)
(2)
(3)
Giải:
+ Nếu: m – 3 = 0 m = 3
(1) Có dạng 0x – 7 = 0 PT vô nghiệm
+ Nếu m – 3 0 m 3
(1) có nghiệm duy nhất
KL:
Với m = 3 PT vô nghiệm
Với m 3 PT có nghiệm !
Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng giải PT trùng phơng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
Nêu các bớc giải PT trùng phơng ?
Câu hỏi 2:
GV: Gọi hai học sinh lên bảng giải hai bài.
Gợi ý trả lời câu hỏi:
B1: Đặt ẩn phụ, ĐK
B2: Đa PT về PT bậc hai và giải
B3:Thay lại cách đặt tìm x
B4: Kết luận
Gợi ý trả lời câu hỏi:
a. x = và x =
b. x =
Bài tập 4: Giải các phơng trình
a. (1)
b. (2)
Giải:
a.
+ Đặt x2 = t (ĐK: t)
+ PT (1) có dạng:
Với t = 1 ta có x =
Với t = ta có x =
+ Vậy phơng trình có 4 nghiệm phân biệt: x = và x =
b.
+ Đặt x2 = t (ĐK: t)
+ PT (1) có dạng:
Với t = -1 không thoả mãn ĐK
Với t = ta có x =
+ Vậy phơng trình có 2 nghiệm phân biệt: x =
Tiết 6
Một số PT quy về bậc hai
Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn dới mẫu thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
Các bước giải PT chứa ẩn
dưới mẫu thức?
Câu hỏi 2:
Với PT chứa ẩn dưới mẫu sau khi giải tìm nghiệm phải thử lại vào đâu
GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập 1b
Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ ĐK
+ Quy đồng khử mẫu và giải PT
+ Thử lại vào ĐK và kết luận
Gợi ý trả lời câu hỏi
Thử lại vào ĐK
Gợi ý trả lời câu hỏi
Thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 1: Giải PT
(1)
Giải
+ ĐK:
+ (1)
x = 3
+ Vì x = 3 không thoả mãn ĐK nên PT đã cho vô nghiệm
Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng giải PT chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
+ Các PP giải PT chứa ẩn trong căn bậc hai ? Thường sử dụng cách nào ?
Câu hỏi 2:
+ Khi nào nên dùng cách sử dụng định nghĩa ?
+ Khi nào nên sd cách bình phương hai vế ?
GV: gọi 2 hs lên bảng giải BT số 6 ý a,b.
Câu hỏi 3:
Tại sao với bài 6a có thể sd cả hai cách còn ý b chỉ nên sd cách bình phương hai vế ?
Gợi ý trả lời câu hỏi
Cách 1: Sử dụng định nghĩa
Cách 2: Bình phương hai vế.
Gợi ý trả lời câu hỏi
Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
Bài 6: Giải các PT sau.
a. (1)
b. (2)
c. (3)
d. (4)
Giải
a.
+ Nếu 3x - 2 < 0 x <
(1) có dạng: 2 – 3x = 2x + 3
x =
+ Nếu 3x - 2 0
(1) có dạng: 3x – 2 = 2x + 3
x = 5
Vậy: PT (1) có hai nghiệm:
x = và x = 5
b. HD: Bình phương hai vế
c. HD: Sử dụng PP dùng định nghĩa
d. HD: Sử dụng PP dùng định nghĩa
Hoạt động 6: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
Câu hỏi 1:
Nêu các PP đã học giải PT chứa ẩn trong căn bậc hai ?
Câu hỏi 2:
Sử dụng PP trên là PP biến đổi tương đương hay hệ quả ?
Câu hỏi 3:
Sau khi giải PT hệ quả phải thử lại nghiệm vào đâu ?
Câu hỏi 4:
Ngoài các PP trên ta còn hay sử dụng các PP nào khác ?
Gợi ý trả lời câu hỏi.
Bình phương hai vế
Gợi ý trả lời câu hỏi
Biến đổi hệ quả
Gợi ý trả lời câu hỏi
Thử vào điều kiện và vào PT ban đầu.
Gợi ý trả lời câu hỏi
PP biến đổi tương đương và đặt ẩn phụ
Bài 7: Giải các PT
a. (1)
b. (2)
Giải:
a. PP bình phương hai vế
+ ĐK: 5x+6 0
+ Bình phương hai vế ta có:
(1)
Vậy: PT có hai nghiệm x=2 và x=15
b. PP biến đổi tương.
(2)
Vậy: PT có nghiệm x = 1
V. Củng cố.
Câu hỏi:
Qua bài ta có mấy dạng PT ?
PP giải PT chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và trong căn bậc hai ?
VI. Hướng dẫn học bài.
Hướng dẫn học sinh bài tập 8 SGK Tr 63
File đính kèm:
- Tiet 1-6.doc