I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Ôn tập và củng cố một số kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và cung cấp cách giải hai loại phương trình qui về bậc nhất, bậc hai là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn thức bậc hai
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận phương trình nêu trong bài học, nâng cao kỹ năng giải các phương trình chứa tham số quy về bậc nhất, bậc hai.
2/Về kĩ năng:
- Giải được các phương trình bậc nhất, bậc hai và các phương trình qui về bậc nhất, bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối và chứa căn không quá khó.
- Giải và biện luận phương trình chứa tham số
3/ Về thái độ : Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
II/ CHUẨN BỊ :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5258 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 10 - Tiết 20, 21 - Bài 2: Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn: 04/11/2007
Tiết CT: 20 Ngày dạy : 07/11/2007
Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Ôn tập và củng cố một số kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và cung cấp cách giải hai loại phương trình qui về bậc nhất, bậc hai là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn thức bậc hai
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận phương trình nêu trong bài học, nâng cao kỹ năng giải các phương trình chứa tham số quy về bậc nhất, bậc hai.
2/Về kĩ năng:
- Giải được các phương trình bậc nhất, bậc hai và các phương trình qui về bậc nhất, bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối và chứa căn không quá khó.
- Giải và biện luận phương trình chứa tham số
3/ Về thái độ : Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : SGK
b/ Phương pháp : Kết hợp vấn đáp gợi mở và HĐ nhóm
2/Học sinh : Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới và đọc bài trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 20
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ: Tập nghiệm và tập xác định của phương trình khác nhau ở điểm nào?
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Nghe và trả lời;
Khi a 0 Phương trình ax + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất.
+ Nghe và hiểu phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất
+ Vận dụng thực hiện HĐ 1(T58)
Phương trình :
m(x - 4) = 5x – 2
(1)
* Khi
Phương trình (1) có nghiệm là:
* Khi
Phương trình có dạng: ( vô lý).
Phương trình (1) vô nghiệm.
* Kết luận:
; Phương trình có nghiệm:
: Phương trình vô nghiệm
I/ Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai
1 : Phương trình bậc nhất
+ Phương trình ax + b = 0 được gọi là phương trình bậc nhất khi nào?
+ Giáo viên tóm tắt cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 (1)
1/ a 0 ; (1) có nghiệm duy nhất x = -
2/ a = 0 và b 0 ; (1) vô nghiệm
3/ a = b = 0 ; (1) nghiệm đúng với mọi x
+ Hãy thực hiện HĐ1 (T58): Giải và biện luận phương trình : m(x - 4) = 5x – 2?
+ Gợi ý:
Biến đổi phương trình về dạng: ax + b = 0
Xác định hệ số a
a 0, kết luận nghiệm của phương trình
a = 0 kết luận nghiệm của phương trình.
Rút ra kết luận
HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập về cách giải, công thức nghiệm phương trình bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Nghe hiểu và trả lời :
+ Công thức nghiệm
Lập
: Phương trình (2) vô nghiệm
: Phương trình (2) có nghiệm kép
: Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
+ Công thức nghiệm thu gọn
: Phương trình (2) vô nghiệm
: Phương trình (2) có nghiệm kép
: Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt
2/ Phương trình bậc hai
a+ bx + c (a 0)(2)
Biệt thức: = - 4ac
+ Nêu công thức nghiệm phương trình bậc hai?
+Thực hiện HĐ2(T59): Lập bảng trên với biệt thức' ?
+ Giáo viên nhấn mạnh cho HS công thức tính nghiệm của phương trình bậc hai
HOẠT ĐỘNG 3 : Ôn tập định lí Vi ét thuận và đảo
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Định lí Vi – ét:
Nếu phương trình bậc hai : a+ bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm , thì S = + = ,
P = =
Nếu hai số u và v có tổng u +v = S và tích uv = P thì hai số đó là nghiệm phương trình :- Sx + P = 0
+ Nghe hiểu và trả lời :
*HĐ3(T59):
Nếu a và c trái dấu thì ac 0. Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt và hai nghiệm đó trái dấu
3/ Định lí Vi ét
+ Hãy phát biểu định lí Vi-ét?
+ Thực hiện HĐ3(T59)?
* Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì phương trình bậc hai có 2 nghiệm phân biệt và hai nghiệm đó trái dấu
4/ Củng cố :
Nắm được cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai
Biết vận dụng định lí Vi – ét để giải một vài bài toán liên quan
5/ Dặn dò :
Đọc phần còn lại: Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai
Làm các bài tập: Từ bài B1 đến B5 Trang 62 SGK
6/ Rút kinh nghiệm bổ sung
Tuần : 11 Ngày soạn: 11/11/2007
Tiết CT: 21 Ngày dạy : 13/11/2007
TIẾT 21
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ: Giải và biện luận phương trình: m(x - 2) = 3x + 1
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Định nghĩa:
+ Nghe hiểu cách giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối và áp dụng .
Cách 1:
* Trường hợp 1:
Khi
(3) trở thành x – 3 = 2x + 1 x = -4
x = -4 không thõa điều kiện x 3
nên x = -4 không phải nghiệm phương trình
* Trường hợp 2:
Khi x – 3 < 0 x < 3
(3) trở thành –(x - 3) = 2x + 1
thỏa diều kiện x < 3
nên là nghiệm phương trình
* Kết luận : Vậy nghiệm phương trình là
Cách 2:
(3) =
3+10x – 8 = 0
* Thử lại :Phương trình (3) có một nghiệm :
* Kết luận: Vậy nghiệm phương trình là
+ Trả lời vận dụng:
II/ Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
1/ Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
+ Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
* Cách giải phương trình : | x - 3| = 2x + 1 (3)
Cách 1: Khử dấu giá trị tuyệt đối bằng định nghĩa
+ Giải phương trình : | x - 3| = 2x + 1 theo trình tự sau
Nhận dạng A = x - 3 trong phương trình
Xét hai trường hợp x – 3 0 phương trình (3)thành phương trình nào?
x – 3 < 0 phương trình (3)thành phương trình nào?
Chọn nghiệm và kết luận nghiệm
Cách 2:Dùng phép bình phương để khử dấu giá trị tuyệt đối
+ Giải phương trình : | x - 3| = 2x + 1 theo trình tự sau
Bình phương 2 vế ta có phương trình là phương trình hệ quả hay tương đương
Giải phương trình
Thử lại
Kết luận
* Nhận xét : Có thể giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối nhờ các mệnh đề tương đương sau
,
* Vận dụng:
1/ Giải phương trình | 3x - 2| = 2x + 3 dùng 2 cách
2/ Giải phương trình |2x - 1| = | -5x - 2| dùng cách 2
HOẠT ĐỘNG 5: Phương pháp chung giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Nắm được phương pháp khử căn
+ Giải phương trình: (4)
Đk :
(4)- 6x + 7 = 0
Thử lại: Cả hai giá trị đều thõa điều kiện nhưng chỉ có x = 3 + thỏa (4)
Kết luận : (4) có nghiệm là x = 3 +
2/ Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
* Phương pháp: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai ta dùng phép bình phương để khử căn .
*Chú ý:
1/ Cần đặt điều kiện để phương trình có nghĩa trước khi giải
2/ Nói chung phép bình phương dẫn tới phương trình hệ quả do đó phải thử lại để chọn nghiệm của phương trình
+ Hãy giải phương trình: (4)
+ Giáo viên hướng dẫn theo từng bước như sau
Điều kiện phương trình
Khử căn
Tìm nghiệm phương trình hệ quả
Thử lại và kết luận nghiệm
+ HS luyện tập :
* Chú ý: Có thể giải phương trình bằng cách dùng mệnh đề tương đương sau =B
4/ Củng cố :
Chọn cách giải thích hợp cho các phương trình sau:
a) | 2x + 5| = + 5x + 1
b) = + 1
c) = 3
d) = x - 6
5/ Dặn dò :
Làm bài tập: Từ B6 đến B8 trang 62, 63 SGK
Ôn lại các phương pháp giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chúa ẩn dưới dấu căn
6/ Rút kinh nghiệm bổ sung
File đính kèm:
- T20_21.doc