Giáo án Đại số 10 - Tuần 17 - Tiết 31: Kiểm tra học kỳ

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức:

 - Mệnh đề. Phủ định một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Các tập hợp số. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số gần đúng

 - Nắm vững các khái niệm sau: Hàm số và tập xác định hàm số. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Hàm số y = ax + b và sự đồng biến nghịch biến của nó. Hàm số y = a+ bx + c và các khoảng đồng biến nghịch biến của nó

 - Nắm vững khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng, điều kiện phương trình. Phương trình dạng . Phương trình bậc hai và công thức nghiệm. Định lí Vi –ét

2/Về kĩ năng:

 - Nhận biết được ĐKC, ĐKĐ, ĐKCVĐ, giả thiết, kết luận trong 1 định lí. Biết sử dụng các kí hiệu ,. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ,. Xác định hợp giao hiệu của hai tập đã cho, đặc biệt là các khoảng đoạn

. Biết quy tròn số gần đúng

 - Tìm tập xác định của một hàm số, giải một vài bài toán đơn giản về hàm số. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai

 - Giải và biện luận phương trình dạng và phương trình qui về dạng đó. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauxơ. Giải bài toán bằng cách lập hệ hai ẩn và ba ẩn

3/ Về thái độ: Tính cẩn thân, chính xác, khoa học, tư duy tổng hợp phân tích, hiểu được những ý nghĩa thực tế của toán học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 17 - Tiết 31: Kiểm tra học kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 Ngày soạn : 22/12/2007 Tiết CT: 31 Ngày dạy :28/12/2007 KIỂM TRA HỌC KỲ I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: - Mệnh đề. Phủ định một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Các tập hợp số. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy tròn số gần đúng - Nắm vững các khái niệm sau: Hàm số và tập xác định hàm số. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Hàm số y = ax + b và sự đồng biến nghịch biến của nó. Hàm số y = a+ bx + c và các khoảng đồng biến nghịch biến của nó - Nắm vững khái niệm phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng, điều kiện phương trình. Phương trình dạng . Phương trình bậc hai và công thức nghiệm. Định lí Vi –ét 2/Về kĩ năng: - Nhận biết được ĐKC, ĐKĐ, ĐKCVĐ, giả thiết, kết luận trong 1 định lí. Biết sử dụng các kí hiệu ,. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu ,. Xác định hợp giao hiệu của hai tập đã cho, đặc biệt là các khoảng đoạn . Biết quy tròn số gần đúng - Tìm tập xác định của một hàm số, giải một vài bài toán đơn giản về hàm số. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Giải và biện luận phương trình dạng và phương trình qui về dạng đó. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauxơ. Giải bài toán bằng cách lập hệ hai ẩn và ba ẩn 3/ Về thái độ: Tính cẩn thâïn, chính xác, khoa học, tư duy tổng hợp phân tích, hiểu được những ý nghĩa thực tế của toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : Đề kiểm tra 2/Học sinh : Ôn lại các kiến thức III/THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề – Tập hơp 2 2 1 5 Hàm số bậc nhất – bậc hai 2 2 1 1 6 Phương trình – hệ phương trình 2 1 1 1 1 6 Bất đẳng thức 1 1 2 Các định nghĩa 1 1 Tổng và hiệu của hai vectơ 1 1 Tích của vectơ với một số 1 1 1 3 Hệ trục toạ độ 1 1 1 1 4 Giá tri lượng giác 1 1 2 Tích vô hướng của hai vectơ 1 1 2 Tổng 10 2 10 4 5 1 32 IV/ ĐỀ KIỂM TRA A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho ba điểm phân biệt đẳng thức nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 2: Cho hình chữ nhật có độ dài của là: A.6 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 3: Cho tam giác , trọng tâm là trung điểm của ta có: A. B. C. D. Câu 4: Cho vectơ . Vectơ đối của vectơ là: A. B. C. D. Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ cho. Toạ độ trung điểm I của đoạn là: A. B. C. D. Câu 6: Trong hệ trục , toạ độ của vectơ là: A. B. C. D. Câu 7: Trong các đẳng rhức sau đẳng thức nào là đúng A. B. C. D. Câu 8: Cho vuông tại và góc . Hệ thức nào sau đây sai A. B. C. D. Câu 9: Cho vuông tại , . Tích vô hướng của bằng A.36 B. 52 C. 0 D. 16 Câu 10: Cho hai vectơ. Góc tạo bởi hai vectơ và là: A. B. C. D. Câu 11: Cho mệnh đề . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là phủ định của mệnh đề A. B. C. D. Câu 12: Cho tập hợp . Các phần tử của tập là: A. B. C. D. Câu 13: Tập có bao nhiêu tập con? A.8 B.16 C. 20 D. 4 Câu 14: Cho câu nào sau đây sai A. B. C. D. Câu 15: Giá trị gần đúng của là . Sai số tuyệt đối của là: A. B. C. D. Câu 16: Cho hàm số A. .Đồng biến hoặc nghịch biến tuỳ theo B. Luôn nghịch biến trên C. Luôn đồng biến trên D. Có một giá trị của để hàm số là hàm số hằng Câu 17: Hàm số A Đồng biến trên khoảng B. Đồng biến trên khoảng C. Nghịch biến trên khoảng D. Đồng biến trên khoảng Câu 18: Tập xác định của hàm số: là: A. B. C. D. Câu 19: CH hàm số . Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc hàm số trên? A. B. C. D. Câu 20: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ B. là hàm số le( C. là hàm số không có tính chẵn, lẻ D. là hàm số chẵn Câu 21: Nghiệm của hệ phương trình là: A. B. C. D. Câu 22: Nghiệm của hệ phương trình là: A. B. C. D. Câu 23: Điều kiện của phương trình: là: A. và B. và C. và D. và Câu 24: Phương trìnhl: có nghiệm duy nhất, với giá trị của m là: A. B. C. D. Câu 25: Hãy chọn kết luận đúng trong các kết quả sau A. B. C. D. B. TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Cho hàm số a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số b) Tìm giao điểm của và đường thẳng d: Câu 2: (1,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) b) Câu 3: (0,5 điểm) Chứng minh rằng nếu thì Câu 4: (1 điểm) Cho bốn điểm chứng minh: Câu 5: (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ cho ba điểm a) Tính độ dài và b)Tính góc giữa và c)Chứng minh V/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 1/A 2/B 3/C 4/A 5/B 6/C 7/A 8/B 9/C 10/A 11/B 12/D 13/B 14/D 15/A 16/C 17/D 18/A 19/C 20/D 21/A 22/C 23/D 24/B 25/D TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1a 1b 2a 2b 3 4 5a 5b Ta có: Toạ độ đỉnh là: Trục đối xứng: Chiều biến thiên: + hàm số đồng biến trên khoảng hàm số nghịch biến trên khoảng + Bảng biến thiên x -¥ -1 +¥ y 4 -¥ -¥ Giao điểm với các trục toạ độ + Giao với + Giao với Đồ thị: Phương trình hoành độ giao điểm Với suy ra Với suy ra Vậy giao điểm cần tìm là: Vậy phương trình có hai nghiệm: Vậy phương trình có một nghiệm (Đúng) Vậy: Vậy: Ta có: Vậy: Ta có: Nên 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bảng thống kê chất lượng Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 10CB1 48 10CB2 48 10CB6 48 VI/ NHẬN XÉT CHUNG

File đính kèm:

  • doct31.doc