Giáo án Đại số 10 - Tuần 20 - Tiết 38 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức:

- Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ần.

- Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ

- Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị

2/Về kĩ năng:

- Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

- Liên hệ được với bài toán thực tế

- Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình.

- Ap dụng được vào bài toán thực tế.

 3/ Về thái độ :

- Từ việc giải các bài toán này HS liên hệ được nhiều với thực tiễn

- Việc tư duy sáng tạo của HS được mở ra một hướng mới

- HS có tư duy và lí luận chặt chẽ hơn.

II/ CHUẨN BỊ :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 20 - Tiết 38 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 Ngày soạn: 28/01/2008 Tiết CT: 38 Ngày dạy : 30/01/2008 Chương IV:BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ần. Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cực trị 2/Về kĩ năng: Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Liên hệ được với bài toán thực tế Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình. Aùp dụng được vào bài toán thực tế. 3/ Về thái độ : Từ việc giải các bài toán này HS liên hệ được nhiều với thực tiễn Việc tư duy sáng tạo của HS được mở ra một hướng mới HS có tư duy và lí luận chặt chẽ hơn. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK, phấn màu, và một số dụng cụ khác như thước kẻ. b/ Phương pháp: Kết hợp tiến trình - gợi mở – vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy HĐ luyện tập 2/ Học sinh : Đọc trước bài mới và ôn lại một số kiến thức cũ và một số kiến thức về hàm số. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 38 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Cho đường thẳng . Điểm có thuộc đường thẳng trên không? 3/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên +Theo dõi ví dụ *Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là (1) . Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, a và b không đồng thời bằng không, x và y là những ẩn số. I/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN + Giáo viên lấy một vài ví dụ về bất phương trình không là bất phương trình một ẩn. + Ví dụ: Là những bất phương bậc nhất hai ẩn + Gọi HS phát biểu định nghĩa: HOẠT ĐỘNG 2: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *Định nghĩa: Tập hợp các điểm có toạ độ là nghiệm bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của nó. + Nắm được qui tắc biểu diễn miền nghiệm + Ví dụ: Miền nghiệm của bất phương trình: y x O 3/2 + Thực hiện HĐ1: * Quy tắc thực hành biểu diễn miền nghiệm: B1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ đường thẳng B2: Lấy một điểm không thuộc ( ta thường lấy gốc toạ độ O B3: Tính và so sánh với c B4: Kết luận: Nếu thì nửa mặt phẳng bờ chứa là nghiệm của Nếu thì nửa mặt phẳng bờ không chứa là nghiệm của * Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình bỏ đi đường thẳng là miền nghiệm của bất phương trình + Ví dụ: + Thực hiện HĐ 1(T96)? HOẠT ĐỘNG 3 Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Phát biểu định nghĩa + Ví dụ: Vẽ các đường thẳng Xác định miền nghiệm của hệ là tứ giác OAIC ( hình vẽ) + Thực hiện HĐ2: III/ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa: SGK Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bpt Giáo viên dùng bảng phụ minh họa miền nghiệm của hệ + Thực hiện HĐ2 (T97)? HOẠT ĐỘNG 3 Aùp dụng vào bài toán kinh tế Bài toán:(T97) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Giải Gọi x là số tấn sản phẩm loại I (), y là số tấn sản phẩm loại II () sản xuất trong một ngày. Tiền lãi mỗi ngày là (triệu đồng) Theo điều kiện đầu bài ta có: Giá trị lớn nhất của L đạt tại các đỉnh của đa giác OABC. * Số giờ trong một ngày của máy M1? * Số giờ trong một ngày của máy M2? * Điều kiện khống chế của hai máy M1 và M2? y x O 4 1 2 4 6 A B C * Tập nghiệm của hệ: 4/ Củng cố : Nắm được cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 5/Dặn dò: Làm bài tập : B1, B2, B3 trang 99 SGK 6/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT38.doc
Giáo án liên quan