Giáo án Đại số 10 - Tuần 30 - Tiết 35: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức:

- Củng cố khái niệm cơ bản về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình, giải bất phương trình

- Nắm được các phép toán biến đổi tương đương bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Nắm được cách giải bất phương trình và hệ bất phương trình chứa tham số

2/Về kĩ năng:

- Giải được các bất phương trình đơn giản.

- Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của phương trình và nghiệm của bất phương trình

- Xác định một cách nhanh chóng tập nghiệm của các bất phương trình và hệ bất phương trình đơn giản dựa vào biến đổi và cách lấy nghiệm trên trục số

3/ Về thái độ :

- Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận logic

- Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy sáng tạo

 II/ CHUẨN BỊ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tuần 30 - Tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn: 19/01/2008 Tiết CT: 35 Ngày dạy : 24/01/2008 Chương IV:BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Củng cố khái niệm cơ bản về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình, giải bất phương trình Nắm được các phép toán biến đổi tương đương bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nắm được cách giải bất phương trình và hệ bất phương trình chứa tham số 2/Về kĩ năng: Giải được các bất phương trình đơn giản. Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của phương trình và nghiệm của bất phương trình Xác định một cách nhanh chóng tập nghiệm của các bất phương trình và hệ bất phương trình đơn giản dựa vào biến đổi và cách lấy nghiệm trên trục số 3/ Về thái độ : Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận logic Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK, phấn màu và một số dụng cụ khác b/ Phương pháp: Vấn đáp gợi mở qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Học sinh : Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới . III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 35 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số 3/ Nội dung : HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm điều kiện của bất phương trình B1(T87): Tìm giá trị của x thoả mãn điều kiện của mỗi bất phương trình sau: a) b) c) d) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên *Nghe hiểu nhiệm vụ a) Điều kiên: Vậy : b) Điều kiên: Vậy : c) Điều kiên: Vậy : d) Điều kiên: Vậy : *Điều kiện của một bất phương trình Điều kiện của bất phương trình là điều kiện của x để các biểu thức ở 2 vế của bất phương trình có nghĩa + Chia lớp thành 4 nhóm + Giao cho mỗi nhóm một câu + Theo dõi cách làm việc của các nhóm + Gợi ý thêm cho những nhóm chưa hiểu + Sau ba phút gọi đại diện nhóm cho đáp số + Gọi một HS bất kỳ trong nhóm giải thích kết quả của nhóm mình đưa ra + Nhóm nào có kết quả đúng và giải thích chính xác nhất cho điểm cho cả nhóm. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện kỹ năng giải bất phương trình B4(T88): Giải các bất phương trình sau: a) b) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Aùp dụng các phép biến đổi tương đương trình bày lời giải *a) Vậy nghiệm của bất phương trình là: *b) vô nghiệm Vậy bất phương trình vô nghiệm + Giáo viên nhắc lại một số phép biến đổi tương đương *Cộng ( trừ) Cộng ( Trừ) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình ta được một bất phương trình tương đương. *Nhân (Chia) Nếu Nếu + Gọi HS vận dụng giải bất phương trình HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện kỹ năng giải hệ bất phương trình B5(T88): Giải các hệ bất phương trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Giải các hệ bất phương trình : a) Giải hệ b) Giải tương tự Nghiệm của hệ là: + Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải + Gọi HS khác nhận xét cách làm của bạn + Giáo viên nhận xét và cho điểm + Đưa ra cách giải khác: Giải từng bất phương trình một Tìm giao của hai tập nghiệm Kết luận nghiệm của hệ + Khắc sâu cho HS cách giải hệ bất phương trình 4/ Củng cố : Giải bất phương trình sau: . 5/ Dặn dò : Đọc trước bài: Dấu của nhị thức Làm các bài tập còn lại SGK trang 88 6/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT35.doc