A Mục tiêu:Qua bài học, HS cần nắm được:
1)Kiến thức: Nắm được các số đặc trưng của 1 mẫu số liệu.
2)Kỹ năng: Thành thục cách tính các số đặc trưng bằng tay và bằng MTBT.
3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa của các số trên.
4)Thái độ: - Cẩn thận chính xác.
- Hiểu được các ứng dụng của thống kê trong thực tế.
B Chuẩn bị:
Học sinh: Kiến thức phục vụ bài mới: Các kiến thức đã học.
Giáo viên: Giáo án, Phương tiện:MTBT, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
* Phương pháp: Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề.
C) Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài củ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học (GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời tại chỗ).
Câu hỏi 1:Số trung bình là gì? Viết công thức .
Câu hỏi 2:Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số thì STB được tính như thế nào?
Câu hỏi 3: Khi nào thì ta dùng đến khái niệm giá trị đại diện của 1 lớp?Viết công thức tính STB trong trường hợp này?
Câu hỏi 4:Nêu cách xác định số trung vị?
Câu hỏi 5:Nêu mối quan hệ giữa STB và số trung vị?
Câu hỏi 6:Mốt là gì?
Câu hỏi 7: Hãy phát biểu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn.
Câu hỏi 8:Nêu ý nghĩa của độ lệch chuẩn?
Câu hỏi 9:Sử dụng MTBT ta có thể tính trực tiếp được những số đặc trưng nào?
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tuần 32 Tiết 52 Ôn tập chương V, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 52 ÔN TẬP CHƯƠNG V
A Mục tiêu:Qua bài học, HS cần nắm được:
1)Kiến thức: Nắm được các số đặc trưng của 1 mẫu số liệu.
2)Kỹ năng: Thành thục cách tính các số đặc trưng bằng tay và bằng MTBT.
3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa của các số trên.
4)Thái độ: - Cẩn thận chính xác.
- Hiểu được các ứng dụng của thống kê trong thực tế.
B Chuẩn bị:
Học sinh: Kiến thức phục vụ bài mới: Các kiến thức đã học.
Giáo viên: Giáo án, Phương tiện:MTBT, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
* Phương pháp: Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề.
C) Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Bài củ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học (GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời tại chỗ).
Câu hỏi 1:Số trung bình là gì? Viết công thức .
Câu hỏi 2:Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số thì STB được tính như thế nào?
Câu hỏi 3: Khi nào thì ta dùng đến khái niệm giá trị đại diện của 1 lớp?Viết công thức tính STB trong trường hợp này?
Câu hỏi 4:Nêu cách xác định số trung vị?
Câu hỏi 5:Nêu mối quan hệ giữa STB và số trung vị?
Câu hỏi 6:Mốt là gì?
Câu hỏi 7: Hãy phát biểu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn.
Câu hỏi 8:Nêu ý nghĩa của độ lệch chuẩn?
Câu hỏi 9:Sử dụng MTBT ta có thể tính trực tiếp được những số đặc trưng nào?
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm,(chia lớp thành 6 nhóm, 7hs/nhóm), giải các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Điền vào các chỗ trống ..... để được các khẳng định đúng :
Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số ....và số .... xấp xỉ nhau.(số trung bình và số trung vị)
Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình :
A. Số trung bình đại diện tốt nhất cho các số liệu trong mẫu.
B. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng .
(B). Số trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé.
D. Đơn vị của không cùng đơn vị với các số liệu trong mẫu.
Câu 3: Các công thức sau đúng hay sai? (Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc S tương ứng).
1) = 0 (Đ) S
2) = 0 Đ (S) (Me : số trung vị).
Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về mốt M0 :
A. Một mẫu số liệu có duy nhất 1 mốt.
(B). Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt.
C. Tồn tại 1 mẫu số liệu không có mốt.
D. Trong một mẫu số liệu ta luôn luôn có M0 > Me.(Me:số trung vị)
Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về tần số:
A. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó.
B. Kích thước của mẫu bằng tổng các tần số
(C).Tần số của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương.
D. Tần suất của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương.
Câu 6: Cho mẫu số liệu kích thước N dưới dạng bảng tần số ghép lớp.Khi đó:
A. Tổng tần số của các lớp bằng .....(kích thước N của mẫu).
B. Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là ....(giá trị đại diện của lớp đó).
Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh:
A. Số mốt.
B. Số trung vị.
(C). Số trung bình.
D. Phương sai.
Câu 8: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau về phương sai:
A. Phương sai luôn luôn là 1 số dương.
B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán của các giá trị quanh số trung bình càng lớn.
(D).Phương sai luôn luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.
* Từng nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét
** Giáo viên chỉnh sửa, góp ý, nhận xét.
Hoạt động 3: Làm các bài tập 12,13,14,15 trang 178,179. Học sinh làm việc theo nhóm, chia lớp thành 11 nhóm, 4hs/nhóm.(Các bài tập này dễ dàng được giải quyết bằng MTBT vì thế, thao tác và chu trình bấm máy được chú trọng đặc biệt).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
* Thực hiện yêu cầu của GV
Thực hiện:
Thực hiện bằng máy tính bỏ túi
Yêu cần HS thực hiện bảng.
Tương tự
Gọi 2 HS thực hiện bảng
GV sửa sai, chỉ ra các sai lầm của HS
Học sinh có thể thực hiện bằng máy tính bỏ túi
(Chu trình này bao gồm đưa máy vào chương trình thống kê, nhập số liệu, đưa máy vào chế độ làm tròn số, đọc kết quả)
_________________
3/129. Cho bảng điều tra 59 gia đình: SGK
a/ Lập bảng phân bố tần số , tần suất
b/ Nhận xét
c/ Tinh số trung bình cọng, số trung vị, mốt.
4/129
a/ Lập bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp.theo nhóm cá 1
b/ Lập bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp.theo nhóm cá 2
e/ Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn
ĐS: e/ Nhóm cá 1:=648 gam
Sx233,2
Sy 5,76
Nhóm cá 2:=647 gam
Sy223,14
Sy 4,81
5/130
Tính lương bình quân của công nhân trong công ty, số trung vị
ĐS: =34087500 đồng
Me= 21045000 đồng
D. Củng cố:
- Lập bảng phân bố tần số , tần suất.
- Tính số trung bình, số trung vị , mốt, phương sai, độ lệch chuẩn.
Tuần 32
Tiết : Thêm LUYỆN TẬP -THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎI TÚI
A .MỤC TIÊU:Qua bài học các em cần nắm được:
1.Kiến thức: - Quy trình vào chương thống kê.
- Quy trình bấm máy để tính các số liệu đặc trưng của một mẫu số liệu.
2. Kỹ năng: - Thành thục cách tính các số liệu đặc trưng bằng máy tính bỏi túi.
3. Tư duy: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng MTBT.
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
- Các kiến thức đã học . Phiếu học tập - Máy tính bỏi túi
*. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mỡ, nêu vấn đề đan xen với hoạt động nhóm.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập kiến thức cơ bản:
Câu hỏi 1: Số trung bình là gì? Nêu công thức.
Câu hỏi 2: Hãy viết công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn ?
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu quy trình bấm máy để tính các số đặc trưng.
Hoạt động của HS
mode
Hoạt động của GV
Ghi nhận kiến thức mới về cách sử dụng MTBT để tính các số đặc trưng.
mode
1
mode
* Dùng phím để vào SD
Ấn
shipt
CLR
=
1
*Trước khi bắt đầu, ấn
*Nhập dữ liệu :
DT
1. Giả sử mẫu số liệu là . Để nhập số liệu ta ấn:
DT
DT
x1 x2 ... xn
2.Để Nhập mẫu số liệu , trong đó xi có tần số là ni
DT
n1
;
shipt
x1
( i = 1,2,... n) ta ấn.
n2
;
shipt
x2
DT
nm
;
shipt
xn
DT
...
Giá trị
Ấn
shipt
1
S- Sum
2
shipt
S- Sum
n
3
S- Sum
shipt
1
S- VAR
shipt
sn
2
S- VAR
shipt
sn-1
S- VAR
3
shipt
=
x2
Muốn tính phương sai thì khi giá trị độ lệch chuẩn hiện lên ta ấn
HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố quy trình bấm máy để tính các số liệu đặc trưng.
Một trăm học sinh tham dự học sinh giỏi toán ( thang điểm là 20) kết quả được cho trong bảng sau:
Điểm
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
a. Tính số trung bình.
b. Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động của học sịnh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tính số trung bình , phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- đại diện nhóm trình bày.
- đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Hoạt động nhóm, chia lớp thành 10 nhóm, 4hs/nhóm.
- Yêu cầu học sinh tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT 570 MS.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả chiếu quy trình bấm máy và kết quả lên bảng.
Quy trình bấm máy và kết quả:
;
shipt
19
DT
10
;
shipt
18
DT
14
;
shipt
17
DT
24
;
shipt
16
DT
19
;
shipt
15
DT
13
;
shipt
14
DT
8
shipt
13
DT
5
;
shipt
12
DT
3
;
shipt
11
DT
DT
1
;
10
shipt
DT
1
;
shipt
9
=
1
CLR
shipt
1
Mode
Mode
1
=
S2
2
S-VAR
shipt
=
=
1
S-VAR
shipt
( 15,23)
( s1,98925)
( s2 3,9571)
HOẠT ĐỘNG 4: Một của hàng sách thống kê số tiền ( đơn vị: nghìn đồng) Mà 60 khách hàng mua sách ở của hàng trong 1 ngày.Số liệu được ghi trong bảng phân phối tần số sau:
Lớp
Khoảng
Tần số
1
3
2
6
3
19
4
23
5
9
N= 60
Tính số trung bình, độ lệch chuẩn và phương sai.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
-Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tính giá trị đại diện.
- Tính số trung bình , phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT.
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa.
- Hoạt động nhóm, chia lớp thành 10 nhóm, 4hs/nhóm.
- Yêu cầu học sinh tính giá trị đại diện.
- Yêu cầu học sinh tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn bằng MTBT 570 MS.
- Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết.
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
- Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả chiếu quy trình bấm máy và kết quả lên bảng.
Quy trình bấm máy và kết quả:
9
;
shipt
9
DT
23
;
shipt
74,5
DT
19
;
shipt
64,5
DT
6
;
shipt
54,5
DT
3
;
shipt
44,5
DT
=
1
S-VAR
shipt
=
S2
=
2
S-VAR
shipt
( 69,333)
( s19,2456)
( s2 104,9722)
HOẠT ĐỘNG 5: Cũng cố toàn bài.
HĐTP 1: Một trăm bảy mươi chín củ khoai tây Chia thành chín lớp căn cứ trên khối lượng của chúng( đơn vị : gam). Ta có bảng phân bố tần số sau:
Lớp
Khoảng
Tần số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
14
21
73
42
13
9
4
2
a. Tính Khối lượng trung bình của 1 củ khoai tây.
b. Tính độ lệch chuẩn và phương sai.
Kết quả : 48,3547486; s13,95127664 ; s2 194,63811
D. Củng cố: Qua bài học các em cần:
- Nắm vững quy trình bấm MTBT về chương thống kê.
- Bài tập về nhà : Bài tập ôn tập chương V
Ký duyệt ngày 13 tháng 04 năm 2009
Phạm Hùng
File đính kèm:
- Giao an DS tuan 32.doc