Giáo án Đại số 10 Tuần 6 Tiết 11, 12 Bài 1 HÀM SỐ

A. CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu bài dạy

1. Về kiến thức

Hiểu được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị hàm số.

Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.

Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

2. Về kỹ năng

Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.

Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.

Biết xét tính chẵn lẻ của hàm số.

3. Về thái độ

Thái độ học tích cực, chủ động nhiều trong giờ học.

II. Phương pháp

Kết hợp các phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình.

III. Đồ dùng dạy học

Phấn, bảng phụ, thước kẻ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tuần 6 Tiết 11, 12 Bài 1 HÀM SỐ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN Tuần: 6 Tiết: 11, 12 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1: HÀM SỐ CHUẨN BỊ Mục tiêu bài dạy Về kiến thức Hiểu được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị hàm số. Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. Về kỹ năng Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản. Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước. Biết xét tính chẵn lẻ của hàm số. Về thái độ Thái độ học tích cực, chủ động nhiều trong giờ học. Phương pháp Kết hợp các phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Đồ dùng dạy học Phấn, bảng phụ, thước kẻ. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ Hãy xác định các tập hợp sau: ; . Giảng bài mới Tiết 1 Thời gian Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Ôn tập về hàm số 1. Hàm số Nếu với mỗi giá trị x thuộc D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số còn y là hàm số của x. Tập D là tập xác định của hàm số. Cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1 SGK trang 32. Qua bảng số liệu trên nhận xét về sự phụ thuộc giữa thu nhập bình quân đầu người và thời gian? Quan sát bảng số liệu. Nhận xét 2. Cách cho hàm số - Hàm số cho bằng bảng. - Hàm số cho bằng biểu đồ. - Hàm số cho bằng công thức. Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số f(x) = Chú ý: Một hàm số có thể cho bởi hai, ba,…công thức. Chẳng hạn: Hàm số . Hãy dùng SGK làm tài liệu, em nào cho biết có mấy cách cho hàm số? Trong ví dụ 1, yêu cầu HS chỉ ra các giá trị của hàm số tại x = 2001, 2004, 1999. Hãy kể tên các hàm số đã học ở Trung học cơ sở. Hướng dẫn HS cách làm. Yêu cầu HS tìm TXD hàm số sau: , Hoàn chỉnh bài giải và cho HS ghi vào tập Trả lời Tìm hiểu và trả lời Trả lời Chú ý, theo dõi. Thực hiện yêu cầu 3. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D. Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = x+1 ; y = g(x) = (hình vẽ 14 SGK). a. Tính f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0). b. Tìm x sao cho f(x) = 2. Tìm x sao cho g(x) =2. Yêu cầu HS quan sát hình 14 và trả lời các yêu cầu. Thảo luận trả lời các yêu cầu. * Cũng cố Nhắc lại định nghĩa hàm số, cách tìm tập xác định của 1 số hàm số đơn giản. * Dặn dò Xem tiếp phần II, III. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 38, 39. Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hàm số. Cách tìm tập xác định hàm số. Khái niệm đồ thị hàm số. 2. Bài mới Thời gian Nội dung Hoạt động của Cô Hoạt động của HS II. Sự biến thiên của hàm số 1. Ôn tập Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b) nếu Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b) nếu 2. Bảng biến thiên Để diễn tả hàm số nghịch biến trên khoảng ta vẽ mũi tên đi xuống (từ đến 0). Để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng ta vẽ mũi tên đi lên (từ 0 đến). Yêu cầu HS quan sát hình 15 SGK và cho biết các khoảng tăng, giảm của hàm số. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ (bảng phụ) và nêu nhận xét Cho biết hướng của đồ thị trên khoảng và trên khoảng - Nhận xét gì về giá trị của hàm số khi giá trị của biến tăng trên các khoảng đó. - Cho HS nhận xét chung. - Chính xác hoá hình thành khái niệm Trả lời - Quan sát và nêu nhận xét + Đồ thị đi lên từ trái sang phải trên khoảng và đi xuống từ trái sang phải trên khoảng . + Giá trị hàm giảm khi giá trị biến tăng trên khoảng - Phát biểu nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. II. Tính chẳn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẳn, hàm số lẻ Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu thì và f(-x) = f(x). Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu thì và f(-x) = - f(x). Ví dụ: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau : a) y = 3x2 - 2 b) y = 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. Cho HS quan sát hình vẻ (bảng phụ) và trả lời câu hỏi - Nhận xét gì về giá trị của hàm số y = x 2 tại hai giá trị của biến x đối nhau ? - Nhận xét gì về giá trị của hàm số y = x tại hai giá trị của biến x đối nhau ? - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được. - Chính xác hoá hình thành định nghĩa. Hướng dẫn HS các bước giải câu a B1: Tìm tập xác định D của hàm số. B2: Kiểm tra xem thì hay không B3: Kiểm tra xem f(- x) bằng f(x) hay – f(x). Từ đó kết luận - Cho HS làm bài tương tự (đó là câu b). - Yêu cầu HS quan sát hình vẻ (bảng phụ) và trả lời câu hỏi + Từ hình vẻ hãy cho biết trục đối xứng của đồ thị hàm số y = x 2 ? + Từ hình vẻ hãy cho biết trục tâm xứng của đồ thị hàm số y = x ? - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được - Cho HS ghi nhận kiến thức - Quan sát hình vẻ - Trả lời - Trả lời - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhận kết quả. - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Tìm cách giải bài toán - Trình bày kết quả - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Làm bài tương tự - Quan sát hình vẻ - Trả lời - Trả lời - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhận kiến thức 4. Cũng cố - Các bước để chứng minh một hàm số đồng biến hay nghịch biến là gì ? - Cách tìm tập xác định của hàm số - Biết được cách chứng minh một hàm số là hàm số chẵn, là hàm số lẻ - Cách tính giá trị hàm số tại một điểm 5. Bài tập về nhà - Làm bài tập 4 (SGK) - Đọc bài hàm số y = ax + b

File đính kèm:

  • docBai 1 Ham so.doc
Giáo án liên quan