A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề.
- Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo.
- Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ.
- Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp.
- Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
- Số gần đúng. Cách viết chuẩn số gần đúng.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí toán học.
- Biết sử dụng các kí hiệu , . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu và .
- Xác định hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng đó là các khoảng, đoạn.
- Biết quy tròn số gần đúng và viết số gần đúng dưới dạng chuẩn.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách, thước, bài tập tham khảo, phấn.
2. Học sinh: Sách, vở, làm bài tập trước.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tuần 6 - Tiết 11 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 - TIẾT 11 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề.
- Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo.
- Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ.
- Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp.
- Khoảng, đoạn, nửa khoảng.
- Số gần đúng. Cách viết chuẩn số gần đúng.
2.Kỹ năng:
- Nhận biết điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí toán học.
- Biết sử dụng các kí hiệu ", $. Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu " và $.
- Xác định hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng đó là các khoảng, đoạn.
- Biết quy tròn số gần đúng và viết số gần đúng dưới dạng chuẩn.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách, thước, bài tập tham khảo, phấn.
2. Học sinh: Sách, vở, làm bài tập trước.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 1. Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định theo tính đúng sai của mệnh đề A
2. Nêu định nghĩa nửa khoảng (a; b], [a; +).
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
GV gọi 1 HS lên bảng trả lời.
HS: Lên bảng làm BT
Dựa vào đâu để biết phát biểu nào là mệnh đề? Em có thể giải thích vì sao mệnh đề sai?
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
Vì sao mệnh đề này đúng?
Để liệt kê tập hợp A ta phải làm như thế nào?
Ta dùng phương pháp gì để tìm giao của 2 tậphợp và hiệu của 2 tập hợp?
GV gọi 1 HS lên bảng trả lời.
HS: Lên bảng làm BT
Những số nào trở đi không chắc chắn? Nêu cách làm tròn?
GV gọi 3 HS lên bảng trả lời.
HS: Lên bảng làm BT
Dấu hiệu nào để biết mệnh đề nào sai, mệnh đề nào đúng?
Bài 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Nếu là mệnh đề , hãy xác định tính đúng sai của nó.
a) Trời lạnh quá ! b) 17 là số nguyên tố
c) Bạn An đi đâu đó ? d) x+ 6 > 2x
e) 28 chia 3 dư 1 f/ 34 +1 là một số lẻ
ĐS:
b) là mệnh đề đúng e) là mệnh đề đúng
f) là mệnh đề sai
Bài 2.(Bài 8/ 25) Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề PÞ Q với
P: “ ABCD là một hình vuông”
Q : “ ABCD là một hình bình hành”
Giải: Mệnh đề PÞ Q đúng ví tứ giác ABCD là hình vuông nên có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau
Bài 3.(Bài 10/25) Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp
a)A = {3k - 2| k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}
A = {-2; 1; 4; 7; 10; 13}
Bài 4.(Bài 12/ 25) Xác định các tập hợp sau
a) (-3; 7) (0; 10) c) R\(-; 3)
ĐS: a) (-3; 7) (0; 10) = (0; 7)
c) R\(-; 3) = [3; +)
Bài 5. Chiều dài của một cây cầu là . Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 457,235.
ĐS: số quy tròn của số gần đúng 457,235 là 457,2
Bài 6. Phủ định các mệnh đề sau. Cho biết mệnh đề phủ dịnh đó đúng hay sai ?
a) 2106 chia hết cho 3 b) 3 + 4 < 7
c) Phương trình x2 -3x+2 = 0 vô nghiệm
d) $xÎQ : 4x2 -9 = 0 e) "xÎR: x2 +2x+3 > 0 f) $xÎZ : 2x2 -3x -5 = 0 g) $xÎN: x2 +5x+6 = 0 h) "xÎR: 3x < x+2
ĐS:
a) 2106 không chia hết cho 3 là mệnh đề sai
b) 3 + 4 7 là mệnh đề đúng
c) Phương trình x2 -3x+2 = 0 có nghiệm là mệnh đề đúng.
d) xÎQ : 4x2 -9 0 là mệnh đề sai.
e) xÎR: x2 +2x+3 0 là mệnh đề sai
f) xÎZ : 2x2 -3x -5 0 là mệnh đề sai.
g) xÎN: x2 +5x+6 0 là mệnh đề đúng.
h) xÎR: 3x x+2 là mệnh đề đúng.
4. Củng cố : Các kiến thức trọng tâm trong chương
5.Dặn dò :
Bài 1 : Cho A, B là hai tập hợp khác rỗng. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau (không cần giải thích):
a) A È B Ì B; b) A Ç B Ì A c) (A \ B) Ç B = Æ d) A Ì B Þ A Ç B = A.
Bài 2 : Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) (-2 ; 4) È (0 ; 8) ; b) ( - ¥ ; 5) Ç (- 1 ; + ¥).
Bài 3 : Cho số gần đúng a với số tuyệt đối Da dưới đậy. Hãy viết a dưới dạng chuẩn:
a) a = 1735492 ; Da £ 235; b) a = 25,1963 ; Da £ 0,001.
Bài 4 :Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) R \ (- ¥ ; 1) b) (- 2 ; 4) \ [1 ; 3]
Bài 5 : Cho A, B, C là những tập hợp tuỳ ý. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau (không cần giải thích):
a) (A \ B) È B = A È B b) (A \ B) Ç (B \ A) = Æ
c) (A \ B) È (B \ A) = A È B d) A Ç (B È C) = (A Ç B) È C
D.RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giaoan ontapchuong 1.doc