1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.
- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.
1.2. Về kỹ năng:
- Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
1.3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
2. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4.1.Ổn định lớp:
4.2.Bài cũ:
4.3. Bµi míi
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Vectơ biểu diễn các vectơ cùng phương – cùng hướng – bằng nhau - Độ dài vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:16/9/2010 TiÕt thø: 03
VECTƠ
BIỂU DIỄN CÁC VECTƠ CÙNG PHƯƠNG – CÙNG HƯỚNG – BẰNG NHAU - ĐỘ DÀI VECTƠ
1. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.
Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.
1.2. Về kỹ năng:
Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ à trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ.
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
1.3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
2. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
4. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4.1.Ổn định lớp:
4.2.Bài cũ:
4.3. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau:
1) và
2) và
3) và
4) và
5) và
6) và
7) và
8) và
9) và
10) và
11) và
12) và
- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .
Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.
a)Dựng các véctơ và bằng
b)CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ và . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore.
Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ và .
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a. Tính độ dài các vevtơ và
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời câu hỏi b
- Trả lời câu hỏi..
Tr¶ lêi:
X¸c ®Þnh ®ùoc 12 vect¬
Ho¹t ®éng 2:
1. Cïng híng 2.Cïng híng
3. Cïng híng;
4. Ngîc híng
7. Cïng híng;
9. Cïng ph¬ng
10. Cïng ph¬ng;
11. Cïng híng
Ho¹t ®éng 4:
Ho¹t ®éng 5:
Ho¹t ®éng 6:
4.4Củng cố:
Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.
Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng.
Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
4.5.Hướng dẫn học ở nhà:
HS tham khảo.
5. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet4.doc