Giáo án Đại số 11 (ban cơ bản) - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

 

1/ Mục tiêu bài dạy :

1.1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác .

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .

1.2) Kỹ năng :

 - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị các hàm số .

1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 (ban cơ bản) - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài:....... Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 1.2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . - Vẽ được đồ thị các hàm số . 1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . - Vẽ đồ thị các hàm số 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay.. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Hàm số sin và côsin Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Đặt mỗi số thực x tương ứng điểm M trên đường tròn lg mà sđ cung bằng x . Nhận xét số điểm M . Xác định giá trị sinx, cosx tương ứng. -Sử dụng đường tròn lg thiết lập . -Có duy nhất điểm M có tung độ là sinx, hoành độ điểm M là cosx, -Nhận xét, ghi nhận -Sửa chữa, uống nắn cách biểu đạt của HS? -Định nghĩa hàm số sin như sgk -Tập xác định , tập giá trị của hàm số -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức I. Các định nghĩa : 1. Hàm số sin và côsin : a) Hàm số sin : (sgk) sin : Tập xác định là Tập giá trị là Hoạt động 2 : Hàm số côsin Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Xây dựng như hàm số sin ? -Xem sgk , trả lời -Phát biểu định nghĩa hàm số côsin -Tập xác định , tập giá trị của hàm số . -Nhận xét -Củng cố kn hs , -Ghi nhận kiến thức b) Hàm số côsin : (sgk) cos : Tập xác định là Tập giá trị là 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số ? Hướng dẫn học tập: Xem bài học. Xem trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác . BT: tìm TXĐ của các hàm số sau: 1) y = cosx + sinx 2) y = cos 3) y = 4) y = 5) y = 6) 7) 8) 9) 10) 6/ Rút kinh nghiệm:Bài:....... §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1 Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 1.2 Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số . - Vẽ được đồ thị các hàm số . 1.3 Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số . - Vẽ đồ thị các hàm số 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay.. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Định nghĩa hàm số sin và hàm số cosin? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Hàm số tang và côtang Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -HS trả lời -Tập xác định? -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2. Hàm số tang và côtang : a) Hàm số tang : (sgk) Ký hiệu : Tập xác định là Hoạt động 2 : Hàm số côtang Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Tập xác định? -HĐ2 sgk ? -Thế nào là l hs chẳn, lẻ ? -Chỉnh sửa hoàn thiện. -Ghi nhận kiến thức sin(-x) = - sinx cos(-x) = cosx b) Hàm số côtang : (sgk) Ký hiệu : Tập xác định là Nhận xét : Hàm số y=sinx là hs lẻ, hàm số y=cosx là hs chẳn, từ đó suy ra các hs y=tanx và y=cotx đều là những hs lẻ. Hoạt động 3 : Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -HĐ3 sgk/16 ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hàm số tuần hoàn với chu kỳ Hàm số tuần hoàn với chu kỳ II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (sgk/16) Định lí 1: các hs y=sinx, y=cosx là những hs tuần hoàn với chu kì 2p. Định lí 2: các hs y=tanx, y=cotx là những hs tuần hoàn với chu kì p. 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số ? Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Làm BT1,2/SGK/17 BT: tìm TXĐ của các hàm số sau: 1/ y = tan(x + ) 2/ y = cot(2x - 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ Xem trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1 Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 1.2 Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số . - Vẽ được đồ thị các hàm số . 1.3 Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số . - Vẽ đồ thị các hàm số 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay.. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Định nghĩa hàm số tang và hàm số cot? Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Xét trên đoạn như sgk? -Nêu sbt và đồ thị của hàm số trên các đoạn ? -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác: 1. Hàm số y = sinx : BBT: Hoạt động 2 : Hàm số y = cosx Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Xét trên đoạn như hs y=sinx? -Nêu sự biến thiên và đồ thị của hàm số trên các đoạn ? -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -ta có tịnh tiến đồ thị theo véctơ được đồ thị hàm số -Ghi nhận kiến thức 2. Hàm số y = cosx : BBT: Hoạt động 3 : Hàm số y = tanx Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Xét trên nữa khoảng ? -Suy nghĩ trả lời -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thị trên khoảng -Suy ra đồ thị hàm sồ trên D -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3. Hàm số y = tanx : BBT: Hoạt động 4 : Hàm số y = cotx Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Xét trên nữa khoảng ? -Suy nghĩ trả lời -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thị trên khoảng -Nhận xét -Suy ra đồ thị hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 4. Hàm số y = cotx : tương tự BBT 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tập xác định , tập giá trị, lập BBT và vẽ đồ thị của các hàm số ? Hướng dẫn học tập: Xem bài và BT đã giải Làm BT 1,2,3,5,6,7/SGK/17-18 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §1: LUYỆN TẬP Tiết: Tuần: Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : -Tập xác định của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thị của hàm số -Chu kì của hàm số lượng giác 1.2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . - Vẽ được đồ thị các hàm số . 1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn Nội dung học tập: Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay. Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Tập xác định , tập giá trị các hàm số ? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT1/SGK/17 Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt -BT1/sgk/17 ? -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Căn cứ đồ thị y = tanx trên đoạn -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 1) BT1/sgk/17 : a) b) c) b) Hoạt động 2 : BT2/SGK/17 Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -BT2/sgk/17 ? -Điều kiện : -Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay -Điều kiện : -Điều kiện : -Xem BT2/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 2) BT2/sgk/17 : a) b) c) d) Hoạt động 3 : BT3/SGK/17 Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -BT3/sgk/17 ? Mà lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị hs trên các khoảng này -Xem BT3/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 3) BT3/sgk/17 : Đồ thị của hàm số y = 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . Hướng dẫn học tập: Xem lại các BT đã giải Chuẩn bị các BT tiếp theo 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §1: LUYỆN TẬP Tiết: Tuần: Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : -Tập xác định của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thị của hàm số -Chu kì của hàm số lượng giác 1.2) Kỹ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . - Vẽ được đồ thị các hàm số . 1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn Nội dung học tập: Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay.. Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Sự biến thiên của các hàm số lượng giác đã học? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT5/SGK/18 Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -BT5/sgk/18 ? -Cắt đồ thị hàm số bởi đường thẳng được giao điểm -Xem BT5/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 5) BT5/sgk/18 : x = Hoạt động 3 : BT6,7,8/SGK/18 Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -Xem BT6,7,8/sgk/18 -BT6/sgk/18 ? - ứng phần đồ thị nằm trên trục Ox -BT7/sgk/18 ? - ứng phần đồ thị nằm dưới trục Ox -BT8/sgk/18 ? a) Từ đk : b) -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 6) BT6/sgk/18 : 7) BT7/sgk/18 : 8) BT8/sgk/18(không trọng tâm) a) b) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số . Hướng dẫn học tập: Xem lại các BT đã giải Bài 1 :Tìm tập xác định của các hàm số sau: a/ b/ c/ y= d/ y = cot(x+ e/ y= sinx -2tan( f) y = cos3x g) y = sin h) y = cos i) y= sin j) y = k) y = cot l) y = Bài 2 : Xét sự biến thiên của các hàm số 1) y = sinx trên 2) y = cosx trên khoảng 3) y = cotx trên khoảng 4) y = sin2x trên đoạn 5) y = tan3x trên khoảng 6) y =sin(x + ) trên đoạn Bài 3 Lập bảng biến thiên của hàm số 1) y = -sinx, y = cosx – 1 trên đoạn 2) y = -2cos trên đoạn Xem trước bài phương trình lượng giác cơ bản 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Biết pt lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm . 1.2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: -Giải pt lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm . 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Tìm giá trị của x để ? -Cách biểu diễn cung AM trên đường tròn lượng giác ? -HĐ1 sgk ? -Ptlg cơ bản Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Phương trình sinx = a Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -HĐ2 sgk ? -Phương trình nhận xét a? - nghiệm pt ntn ? nghiệm pt ntn ? - -Xem HĐ2 sgk. -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Minh hoạ trên đtròn lg -Kết luận nghiệm -Nếu thì -VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -HĐ3 sgk ? -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 1. Phương trình sinx = a : (sgk/19) Chú ý : (sgk/20) Trường hợp đặc biệt Hoạt động 2 : Phương trình cosx = a Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -Phương trình nhận xét a ? - nghiệm pt ntn ? - nghiệm pt ntn? - -Xem sgk? -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện. -Ghi nhận kiến thức -Minh hoạ trên đtròn lg -Kết luận nghiệm -Nếu thì -Xem VD2 sgk -HĐ4 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa -Ghi nhận kiến thức 1. Phương trình cosx = a : (sgk/21) Chú ý : (sgk/22) Trường hợp đặc biệt 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm? Câu 2: Giải ptlg : Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải. Bài tập. Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) sin2x = - 4) cos(x – 2) = cos( 1 + x) 5) cos(2x + ) = - 6) sinx = 7) sin(x – 600) = 8) sin(4x + ) = 9) sin(3x + 1) = sin(x – 2) 10) cos(x - ) = 11) cos(x – 2) = 12) cos(2x + 500) = Chuẩn bị phần tiếp theo: Phương trình tanx=a và cotx=a. 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Biết pt lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm . 1.2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: -Giải pt lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm . 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Giải pt , ? Giải pt , ? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Phương trình tanx = a Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -Điều kiện tanx có nghĩa ? -Trình bày như sgk -Minh hoạ trên đồ thị -Giao điểm của đường thẳng y = a và đồ thị hàm số ? -Xem HĐ2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Kết luận nghiệm -Nếu thì -VD3 sgk ? -HĐ5 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 1. Phương trình tanx = a : (sgk/23) Điều kiện : Chú ý : (sgk/24) Hoạt động 2 : Phương trình cotx = a Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -Xem HĐ2 sgk -Điều kiện cotx có nghĩa ? -Trình bày như sgk -Minh hoạ trên đồ thị -Giao điểm của đường thẳng y = a và đồ thị hàm số ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức --Kết luận nghiệm -Nếu thì Þ -VD4 sgk ? -HĐ6 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) - Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 1. Phương trình cotx = a : (sgk/25) Điều kiện : Chú ý : (sgk/25) Ghi nhớ : Mỗi phương trình: sinx = a (|a|≤1); cosx = a (|a|≤1); tanx = a cotx = a có vô số nghiệm. Giải các pt trên là tìm tất cả các nghiệm của chúng. 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? CT nghiệm? Câu 2: Giải ptlg : Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải . BT1,3,4,5/SGK/28 6/ Rút kinh nghiệm: §2: LUYỆN TẬP Bài:....... Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Phương trình lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm . 1.2) Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 1.3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: -Giải pt lượng giác cơ bản : và so sánh nghiệm với điều kiện . 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Giải phương trình : a) b) Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT1/sgk/17 Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -Ôn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt -BT1/sgk/28 ? -Căn cứ công thức nghiệm để giải d) HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 1) BT1/sgk/17 : a) b) c) Hoạt động 2 : BT3/SGK/28 Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -BT3/sgk/28 ? -Căn cứ công thức nghiệm để giải -Xem BT3/sgk/28 -HS trình bày bài làm -Tất cả trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 3) BT3/sgk/28 : a) b) c) d) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Câu 1: Cách giải các pt: sinx=a; cosx=a; tanx=a, cotx=a và các điều kiện của pt; Câu 2: Cách giải các pt: sinf(x)=sing(x); cosf(x)=cosg(x) Hướng dẫn học tập: Xem bài và BT đã giải Chuẩn bị các BT còn lại. 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: LUYỆN TẬP Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : Kiến thức : - Phương trình lượng giác cơ bản : và công thức tính nghiệm . Kỹ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: -Giải pt lượng giác cơ bản : và so sánh nghiệm với điều kiện . 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Giải phương trình : a) b) Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT4/SGK/29 Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -BT4/sgk/29 ? -Tìm điều kiện rồi giải ? -Điều kiện : -Giải pt : -KL nghiệm ? Loại do điều kiện -Xem BT4/sgk/29 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 4) BT4/sgk/29 : Nghiệm của pt là Hoạt động 2 : BT5/SGK/29 Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -BT5/sgk/29 ? -Căn cứ công thức nghiệm để giải -Điều kiện c) và d) ? -Xem BT5/sgk/29 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả c) : ; d) : 5) BT5/sgk/29 : a) b) c) d) Hoạt động 3 : BT6,7/SGK/29- hướng dẫn thêm cho học sinh, phần này không trọng tâm. Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG Xem BT6,7/sgk/29 -HS trình bày bài làm -Tất cả trả lời vào vở nháp, ghi nhận. -BT6/sgk/29 ? -Tìm điều kiện ? -BT7/sgk/18 ? -Đưa về pt cos ? -Tìm điều kiện 7b) ? -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có b) ĐK : 6) BT6/sgk/29 : ĐK : -Giải pt : ? - 7) BT7/sgk/29 : a) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Câu 1: Cách giải các pt: sinx=a; cosx=a; tanx=a, cotx=a và các điều kiện của pt; Câu 2: Cách giải các pt: sinf(x)=sing(x); cosf(x)=cosg(x) Hướng dẫn học tập: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP “ 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §3: MOÄT SOÁ PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC THÖÔØNG GAËP Tiết: Tuần: 1/ Muïc tieâu baøi daïy : 1.1) Kieán thöùc : - Bieát ñöôïc daïng vaø caùch giaûi phöông trình : baäc nhaát , baäc hai ñoái vôùi moät haøm soá löôïng giaùc , phöông trình asinx + bcosx = c , pt thuaàn nhaát baäc hai ñoái vôùi sinx vaø cosx , pt daïng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt coù söø duïng coâng thöùc bieán ñoåi ñeå giaûi . 1.2) Kyõ naêng : - Giaûi ñöôïc phöông trình caùc daïng treân . 1.3) Thaùi ñoä : Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy . Qua baøi hoïc HS bieát ñöôïc toaùn hoïc coù öùng duïng trong thöïc tieãn 2/ Nội dung học tập: Giaûi ñöôïc phöông trình baäc nhaát ñoái vôùi moät haøm soá löôïng giaùc. 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay.. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Giaûi phöông trình : ; ; Tiến trình bài học: Hoaït ñoäng 1 : Ñònh nghóa Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -ÑN pt baäc nhaát ? ñn pt baäc nhaát ñv hslg ? -ÑN , nhaän xeùt, ghi nhaän. -Cho vd ? -Neâu ví duï -HÑ1 sgk ? -Chænh söûa hoaøn thieän -HÑ 1 sgk -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc I. Phöông trình baäc nhaát ñoái vôùi moät haøm soá löôïng giaùc : 1) Ñònh nghóa : Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là pt có dạng at + b = 0 (1) trong đó a, b là các hằng số (a≠0) và t là một trong số các hàm số lượng giác. VD : là pt bậc nhất đối với sinx là pt bậc nhất đối với tanx Hoaït ñoäng 2 : Caùch giaûi Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -Caùch giaûi ? -Nghe, suy nghó -Traû lôøi -Ghi nhaän kieán thöùc -VD2 sgk ? -Ñoïc VD2 sgk -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc 2) Caùch giaûi : Chuyển vế rồi chia 2 vế pt (1) cho a, ta đưa pt (1) về pt lượng giác cơ bản. - voâ nghieäm - coù nghieäm 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Caâu 1: Noäi dung cô baûn ñaõ ñöôïc hoïc ? Caâu 2: Giaûi phöông trình : Hướng dẫn học tập: Xem bài và BT đã giải BT1/SGK/36 Bài tập. Giải các phương trình sau: 1) 2) 3) 2cosx - = 0 4) 5) 6) 3cot2x + = 0 7) sin3x – 1 = 0 8) tanx – 3 = 0 9) Xem trước phaàn “PHÖÔNG TRÌNH BAÄC HAI ÑOÁI VÔÙI MOÄT HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC” 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §3: MOÄT SOÁ PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC THÖÔØNG GAËP Tiết: Tuần: 1/ Muïc tieâu baøi daïy : 1.1) Kieán thöùc : - Bieát ñöôïc daïng vaø caùch giaûi phöông trình : baäc nhaát , baäc hai ñoái vôùi moät haøm soá löôïng giaùc , phöông trình asinx + bcosx = c , pt thuaàn nhaát baäc hai ñoái vôùi sinx vaø cosx , pt daïng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt coù söø duïng coâng thöùc bieán ñoåi ñeå giaûi . 1.2) Kyõ naêng : - Giaûi ñöôïc phöông trình caùc daïng treân . 1.3) Thaùi ñoä : Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy . Qua baøi hoïc HS bieát ñöôïc toaùn hoïc coù öùng duïng trong thöïc tieãn 2/ Nội dung học tập: Giaûi phöông trình : baäc nhaát , baäc hai ñoái vôùi moät haøm soá löôïng giaùc , phöông trình asinx + bcosx = c 3/ Chuẩn bị : Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi Học sinh: Bảng công thức LG và giá trị LG, máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Giaûi phöông trình : Tiến trình bài học: Hoaït ñoäng 1 : Ñònh nghóa Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -ÑN pt baäc hai ? ñn pt baäc nhaát ñv hslg ? -Cho vd ? -ÑN , nhaän xeùt, ghi nhaän -Neâu ví duï -HÑ2 sgk ? -Chænh söûa hoaøn thieän -HÑ 2 sgk -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc II. Phöông trình baäc hai ñoái vôùi moät haøm soá löôïng giaùc : 1) Ñònh nghóa : Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là pt có dạng at2 + bt + c = 0 (1) trong đó a, b, c là các hằng số (a≠0) và t là một trong số các hàm số lượng giác. VD : Hoaït ñoäng 2 : Caùch giaûi Hoạt động của GV v HS NỘI DUNG -Caùch giaûi ? -ÑK ? -Nghe, suy nghó -Traû lôøi -Ghi nhaän kieán thöùc -Ñoïc VD5 sgk -Trình baøy baøi giaûi -Nhaän xeùt -Chænh söûa hoaøn thieän -Ghi nhaän kieán thöùc 2) Caùch giaûi : Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ và đặt đk cho ẩn phụ (nếu có) rồi giải pt theo ẩn phụ này. Cuối cùng, ta đưa về việc giải các pt lượng giác cơ bản. VD5 sgk ? 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: Tổng kết:: Caâu 1: Noäi dung cô baûn ñaõ ñöôïc hoïc ? Caâu 2: Coâng thöùc löôïng giaùc ? Câu 3: Giải pt sau Hướng dẫn học tập: Xem baøi vaø VD ñaõ giaûi Bài tập. Giải các phương trình s

File đính kèm:

  • docĐS 11__C 1-GIAM TAI.doc