Giáo án Đại số 11 (Ban cơ bản) - Chương II: Tổ hợp và xác suất

1/ Mục tiêu bài dạy :

1.1) Kiến thức :

- Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân

- Biết phn biệt v vận dụng cc tình huống sử dụng qui tắc cộng, qui tắc nhn .

1.2) Kỹ năng :

 - Biết vận dụng qui tắc công và qui tắc nhân để giải một số bài toán về phép đếm.

1.3) Thái độ: - Biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài toán phức tạp về bài toán đơn giản.

 - Cẩn thận trong tính tốn v trình by . Tích cực tham gia vo baì học cĩ tinh thần hợp tc. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 (Ban cơ bản) - Chương II: Tổ hợp và xác suất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Bài:....... §1: QUY TẮC ĐIẾM Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân - Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân . 1.2) Kỹ năng : - Biết vận dụng qui tắc cơng và qui tắc nhân để giải một số bài tốn về phép đếm. 1.3) Thái độ: - Biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản. - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực tham gia vào baì học cĩ tinh thần hợp tác. Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn . 2/ Nội dung học tập: Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Giài phương trình sau: Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Quy tắc cộng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Giới thiệu cách ghi số phần tử của tập hợp như sgk -Tìm A\B ở câu b) ? -Xem VD1 sgk ? có bao nhiêu cách chọn quả cầu đen ? trắng ? -Phát biểu quy tắc cộng ? -HĐ1 sgk ? -Tìm số phần tử và so sánh tổng số phần tử của A và B ? -HS xem sgk -Nhận xét -. Tập hợp A có 3 phần tử . Viết : n(A) = 3 hay -Xem sgk -Phát biểu -Nhận xét -Ghi nhận 1 . Quy tắc cộng Một công việc được hoàn thành bởi 1 trong 2 hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+n cách thực hiện. Nếu (không giao nhau) thì Chú ý : Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động. Hoạt động 2 : VD2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD2 sgk ? -Đọc VD2 sgk, nhận xét, ghi nhận -Có thể có hình vuông cạnh bao nhiêu từ hcn đề cho? -Số hình vuông cạnh 1cm? 2cm? -Chỉnh sửa hoàn thiện VD2 : Có bao nhiêu hình vông trong hình sau: 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1.Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Trong một lớp cĩ 20 ban nữ và 10 bạn nam. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn 1 bạn làm lớp trưởng. 5.2. Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem tiếp phần “Qui tắc nhân” BTVN: Bài 1: Bạn X vào siêu thị để mua một áo sơ mi, theo cỡ 40 hoặc 41. Cỡ 40 cĩ 3 màu khác nhau, cỡ 41 cĩ 4 màu khác nhau. Hỏi X cĩ bao nhiêu cách chọn? Bài 2: Một lớp học cĩ 20 hs nam và 18 hs nữ. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn ra 1 hs dự đại hội. Bài 3: Một cửa hàng cĩ 15 hoa hồng, 32 hoa lan và 21 hoa cẩm chướng. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chon mua 1 hoa. 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §1: QUY TẮC ĐIẾM Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân - Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân . 1.2) Kỹ năng : - Biết vận dụng qui tắc cơng và qui tắc nhân để giải một số bài tốn về phép đếm. 1.3) Thái độ: - Biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản. - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực tham gia vào baì học cĩ tinh thần hợp tác. Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn . 2/ Nội dung học tập: Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Trên kệ sách cĩ 10 quyển sách anh văn, 12 quyển sách ngữ văn. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn ra 1 quyển sách. Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Quy tắc nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Xem VD3 sgk ? có bao nhiêu cách chọn áo ? chọn quần ? -Chọn áo hoặc quần không đáp ứng y/c bài toán chưa ? -Phát biểu quy tắc nhân? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ , trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HĐ2 sgk ? -Có mấy cách đi từ A tớiø B ? mấy cách đi tư B tớiø C? -Đi từ A tớiø B theo cách thứ nhất đi tới C luôn có mấy cách nữa -Đọc HĐ2 sgD9 -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2.. Quy tắc nhân : Một công việc được hoàn thành bởi 2 hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì công việc đó có m*n cách hoàn thành công việc. Chú ý : Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp. Hoạt động 2 : VD4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD4 sgk ? -Chọn số hàng đơn vị mấy cách? số hàng chục mấy cách -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức VD4 : Có bao nhiêu số điện thoại gồm: a) Sáu chữ số bất kỳ b) Sáu chữ số lẻ 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Trên kệ sách cĩ 10 quyển sách anh văn, 12 quyển sách ngữ văn. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn ra 2 quyển sách trong đĩ 1 anh văn và 1 ngữ văn. Câu 3: Trong một lớp cĩ 20 ban nữ và 10 bạn nam. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn 2 bạn trong đĩ cĩ 1 nam và 1 nữ. 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải BTVN: 1,2,3,4/SGK/46 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §1: LUYỆN TẬP Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân - Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụng qui tắc cộng, qui tắc nhân . 1.2) Kỹ năng : - Biết vận dụng qui tắc cơng và qui tắc nhân để giải một số bài tốn về phép đếm. 1.3) Thái độ: - Biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài tốn phức tạp về bài tốn đơn giản. - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực tham gia vào baì học cĩ tinh thần hợp tác. Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn . 2/ Nội dung học tập: Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT1/SGK/46 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BT1/sgk/46 ? Hướng dẫn : a) 4 b) 4.4 = 16 c) 4.3 = 12 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT1/SGK/46 : b)Số cĩ 2 chữ số cĩ dạng , trong đĩ Theo qui tắc nhân ta cĩ số các số cần tìm là 4.4=16 c) Số cĩ 2 chữ số cĩ dạng , trong đĩ Theo qui tắc nhân ta cĩ số các số cần tìm là 4.3=12 Hoạt động 2 : BT2/SGK/46 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BT2/sgk/46 ? Hướng dẫn : 6 + 62 = 42 (số) -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét-Ghi nhận kết quả BT2/SGK/46 : Số < 100 gồm số cĩ 1 chữ số (6 số) và 2 chữ số (tương tự bài 1=6.6=36). Hoạt động 3 : BT3/SGK/46 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BT3/sgk/46 ? Hướng dẫn : a) 4.2.3 = 24 (cách) b) 4.2.3.3.2.4 = 242 = 576 (cách) -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT3/SGK/46 : từ A đến B cĩ 4 con đường, từ B đến C cĩ 2 con đường, từ C đến D cĩ 3 con đường. Từ A đến D bắt buộc phải đi qua B và C. Vậy ta áp dụng qui tắc nhân để giải bài tốn. Tương tự cách tính câu a. Hoạt động 4 : BT4/SGK/46 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BT4/sgk/46 ? Hướng dẫn : 3.4 = 12 (cách) -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT4/SGK/46 : Áp dụng qui tắc nhân ccho bt này. 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, cĩ bao nhiêu cách chon số tự nhiên chẳn gồm 2 chữ số. Câu 3: Trong 1 đội văn nghệ cĩ 8 nam và 6 nữ. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn 1 đơi song ca nam-nữ. 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem trước bài và hoạt động “ HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP “ 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 1.2) Kỹ năng : - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế . 1.3) Thái độ: - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Phát biểu quy tắc cộng , nhân , phân biệt giữa hai quy tắc này ? -Có bao nhiêu cách xếp ba bạn An , Nam, Bình ngồi vào bàn học 3 chỗ? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Hoán vị HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD1 sgk ? -Nêu một vài cách sắp xếp đá? -Đọc VD1 sgk. -Trả lời -Nhận xét, ghi nhận -3! = 6 (cách) -Chỉnh sửa hoàn thiện -HĐ1 sgk ? I/ Hoán vị : 1) Định nghĩa : (sgk) Nhận xét : (sgk) Hoạt động 2 : Số các hoán vị HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD2 sgk ? -Kể các cách sắp xếp ? -Cách làm khác ? -Số cách chọn ngồi vị trí 1 , 2, 3, 4 ? -Xem sgk. -Nghe, suy nghĩ. -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Quy tắc nhân : 4.3.2.1 = 24 (cách) -CM sgk -HĐ2 sgk ? 10! (cách) 2) Số các hoán vị :(sgk) Ký hiệu : Pn số hoán vị n phần tử Định lý : Pn = n(n – 1) . . . 2.1 Chú ý : (sgk) Pn = n! Hoạt động 3 : Chỉnh hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD3 sgk ? -Kể các cách sắp xếp ? -Số cách chọn bạn quét nhà , bạn lau bảng , bạn sắp bàn ghế ? -Xem sgk, trả lời. -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HĐ3 sgk ? -Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận -Có véctơ II/ Chỉnh hợp : 1) Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : chỉnh hợp chập k của n phần tử Hoạt động 4 : Số các chỉnh hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Như sgk -Quy tắc nhân ? -Cm sgk -Xem sgk, trả lời. -Nhận xét -Quy tắc nhân : 5.4.3 = 60 (cách) -VD4 sgk ? -Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 2) Số các chỉnh hợp :(sgk) Định lý : Chú ý : (sgk) a) Qui ước 0! = 1, Ta có : b) Hoán vị n phần tử 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Câu 1: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp? Câu 2: Cĩ bao nhiêu cách xếp 4 ban A, B, C, D vào 4 chiếc ghế kê thành hàng ngang?(24 cách) Câu 3: Cĩ bao nhiêu số nguyên dương gồm năm chữ số khác khơng và khác nhau đơi một?(15120 cách). 5.2.Hướng dẫn học tập: - Xem bài và VD đã giải. - BTVN: Bài 4: Bạn X mời hai bạn nam và ba bạn nữ dự tiệc sinh nhật. Bạn định xếp nam, nữ ngồi riêng trên các chiếc ghế, xếp theo một hàng dài. Hỏi X cĩ bao nhiêu cách xếp đặt? Bài 5: Trong mặt phẳng cho 7 điểm A, B, C, D, E, M, N khác nhau. Cĩ bao nhiêu vectơ nối hai điểm trong các điểm đĩ? Bài 6: Từ tập cĩ thể lập được bao nhiêu số cĩ 4 chữ số khác nhau? - Chuẩn bị phần tiếp theo “Tổ hơp, số các tổ hợp và các tính chất” 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP Tiết: Tuần:.... 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 1.2) Kỹ năng : - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế . 1.3) Thái độ: - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Thế nào là hoán vị, chỉnh hợp? -Tính ? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Tổ hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD5 sgk ? -Kể các tam giác ? -Định nghĩa ? -HĐ4 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức III/ Tổ hợp : 1) Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : tổ hợp chập k của n phần tử Chú ý : (sgk) Hoạt động 2 : Số các tổ hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Như sgk . -Cm sgk -VD6 sgk ? -HĐ5 sgk ? (trận) -Xem sgk, trả lời. -Nhận xét -Đọc VD6 sgk, nhận xét, ghi nhận a) b) 2) Số các tổ hợp :(sgk) Định lý : Hoạt động 3 : Tính chất HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Tính chất sgk ? -VD7 sgk ? -Xem sgk. -Trả lời -Nhận xét. -Ghi nhận kiến thức 3) Tính chất : (sgk) a) TC1 : b) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Câu 1: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Liên hệ giữa các công thức ? Câu 2: Cần phân cơng 3 bạn từ 1 tổ cĩ 10 bạn để làm trực nhật. Hỏi cĩ bao nhiêu cách phân cơng khác nhau. (ĐS: 120 cách). 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem bài và VD đã giải . BT1, 2, 3, 4,5,6,7 /SGK/54,55 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: BÀI TẬP Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 1.2) Kỹ năng : - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế . 1.3) Thái độ: - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Thế nào là hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? -Tính ? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT1/SGK/54 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT1/sgk/54 ? -a) là hoán vị nào ? -b) Số chẵn thì số đvị ntn? Có mấy cách chọn ?Cách chọn các chữ số còn lại ? -Các số câu a) bé hơn 432000?-Xem BT1/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT1/SGK/54 : a) 6! b) Số chẵn : 3.5! = 360 (số) Số lẻ : 3.5! = 360 (số) c)3.5! + 2.4! + 1.3! = 414 (số) Hoạt động 2 : BT2/SGK/54 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT2/sgk/54 ? -Thế nào là hoán vị ? -Xem BT1/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT2/SGK/54 : 10! cách sắp xếp Hoạt động 3 : BT3,4/SGK/54,55 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT3/sgk/54 ? -Thế nào là chỉnh hợp ? -BT4/sgk/54 ? -Xem BT3,4/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT3/SGK/54 : (cách) BT4/SGK/55 : (cách) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem bài và các BT đã giải Chuẩn bị BT 5,6,7/54 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §2: BÀI TẬP Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 1.2) Kỹ năng : - Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài toán thực tế . 1.3) Thái độ: - Hiểu vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Khái niệm hoán vị , số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Thế nào là hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? -Giữa 2 thành phố A và B cĩ 5 con đường đi. Hỏi cĩ bao nhiêu cách đi từ A đến B rồi từ B trở về A mà ko cĩ đường nào được đi 2 lần? - Cĩ bao nhiêu tập con của tập hợp gồm 4 phần tử phân biệt? Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : BT5/SGK/55 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT5/sgk/55 ? -Thế nào là tổ hợp? -Xem BT5/sgk/55 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT5/SGK/55 : a) (cách) b) (cách) Hoạt động 2 : BT6/SGK/55 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT6/sgk/55 ? -Thế nào là tổ hợp ? -Xem BT6/sgk/55 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả BT6/SGK/55 : (tam giác) Hoạt động 3 : BT7/SGK/55 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT7/sgk/55 ? -Thế nào là hcn ? -Cách chọn hai đường thẳng song song ? -Cách chọn hai đthẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song ? -Xem BT7/sgk/55. -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét. -Ghi nhận kết quả BT7/SGK/55 : (hình chữ nhật) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Câu 1: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Câu 2: Một đa giác lồi 20 cạnh cĩ bao nhiêu đường chéo? Câu 3: Cĩ bao nhiêu cách xếp chỗ cho 4 bạn nữ và 6 bạn nam ngồi vào 10 ghế hàng ngang mà ko cĩ 2 bạn nữ nào ngồi cạnh nhau? 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải Xem trước bài làm các hoạt động ”NHỊ THỨC NIU-TƠN” 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §3: NHỊ THỨC NIU-TƠN Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Công thức nhị thức Niu-tơn . - Tam giac Pa-xcan . 1.2) Kỹ năng : - Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . - Tính các của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan . 1.3) Thái độ: - Hiểu nắm được công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Công thức nhị thức Niu-tơn . - Tam giac Pa-xcan . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Tính : -Nhắc lại hđt : Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Công thức nhị thức Niu-tơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -HĐ1 sgk ? -Khai triển ? -Công thức nhị thức Niu-tơn -a = b = 1 suy được gì từ ct ? -a = 1 , b = -1 suy được gì từ ct ? -Nhận xét số hạng tử VT, số mũ của a và b , hệ số hạng tử cách đều hai hạng tử đầu ? -Đọc HĐ1 sgk làm vở nháp, nhận xét, ghi nhận 1. Công thức nhị thức Niu-tơn : (sgk) Hệ quả : (sgk) Chú ý : (sgk) Hoạt động 2 : Ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -VD1 sgk ? -VD2 sgk ? -VD3 (sgk) ? -Sử dụng công thức nhị thức Niu-tơn giải -Đọc VD2 sgk, nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Ví dụ 1 : (sgk) Ví dụ 2 : (sgk) Ví dụ 3 : (sgk) Hoạt động 3 : Tam giác Pa-xcan HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Chỉ cho HS biết cách tính các hệ số -Xem sgk -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức -HĐ2 sgk ? -Dựa nhận xét , tam giác Pa-xcan -Làm HĐ2 sgk, nhận xét, ghi nhận 2) Tam giác Pa-xcan : (sgk) Nhận xét : (sgk) 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết:: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan ? Câu 3: Khai triển theo cơng thức nhị thức Newton. Câu 4: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển: 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem bài và VD đã giải BT1,2,4,5/SGK/57,58 Xem trước bài “ PHÉP THỬ VÀ CÁC BIẾN CỐ “ 6/ Rút kinh nghiệm: Bài:....... §3: BÀI TẬP Tiết: Tuần: 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Công thức nhị thức Niu-tơn . - Tam giac Pa-xcan . 1.2) Kỹ năng : - Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . - Tính các của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan . 1.3) Thái độ: - Hiểu nắm được công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Công thức nhị thức Niu-tơn . - Tam giac Pa-xcan . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: -Khai triển: Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : . BT1/SGK/57 : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT1/SGK/57 ? -Công thức nhị thức Niu-tơn ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 1. BT1/SGK/57 : c) Hoạt động 2 : BT2/SGK/58 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT2/SGK/58 ? -Công thức nhị thức Niu-tơn ? -Khai triển ? -Hệ số của x3 là phần nào ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2. BT2/SGK/58 : Hệ số của x3 là : Hoạt động 3 : BT4/SGK/58 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT4/SGK/58 ? -Hạng tử không chứa x thì x có số mũ bao nhiêu ? -Gọi số hạng đó là -Tìm k ? -Tìm ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 4. BT4/SGK/58 Hoạt động 5 : BT5/SGK/58 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -BT5/SGK/58 ? -Công thức nhị thức Niu-tơn ? -Khai triển ? -x bao nhiêu xuất hiện tổng các hệ số ? (x = 1) -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 5. BT5/SGK/58 5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1. Tổng kết: Công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan ? 5.2.Hướng dẫn học tập: Xem lại các bt đã giải và làm BTVN: Câu 1: Khai triển các nhị thức sau: a) b) c) Câu 2: Tìm Hệ số của số hạng chứa trong khai triển Hệ số của số hạng chứa trong khai triển Hệ số của số hạng chứa trong khai triển Xem trước bài “ PHÉP THỬ VÀ CÁC BIẾN CỐ “ 6/ Rút kinh nghiệm: §4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ Bài:....... Tiết: Tuần: 1 Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu . -Ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố . 1.2) Kỹ năng : - Biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp . - Biết được các phép toán trên các biến cố . 1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu . - Hiểu ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố . - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 2/ Nội dung học tập: - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu . -Ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố . 3/ Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi 3.1. Học sinh: - Máy tính cầm tay. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập : Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiễm tra miệng: Khai triển Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển Tiến trình bài học: Hoạt động 1 : Phép thử , không gian mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Giới thiệu như sgk -Phép thử ngẫu nhiên ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Nhận xét I/ Phép thử , không gian mẫu : 1) Phép thử : (sgk) Hoạt động 2 : Không gian mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -HĐ1 sgk ? -Không gian mẫu ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -VD1 sgk ? -VD2 sgk ? -VD3 sgk ? -Kết quả có thể xảy ra ? -Đọc HĐ1 sgk -Trả lời -Nhận xét, ghi nhận -Nghe, suy nghĩ

File đính kèm:

  • docĐS 11__C 2-GIAM TAI.doc