Giáo án môn Hình 11 - Tiết 56 - Ôn tập chương III

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Kiến thức: đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp.

 - Kỹ năng: cách chứng minh đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp. Áp dụng giải một số bài tập.

 - Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và giải toán hình không gian.

B/ CHUẨN BỊ

 - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập.

 - HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập và ôn tập ở nhà của hs.

 - PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, sự chuẩn bị bài ở nhà của hs.

2) Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới)

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Cho tứ diện SABC có SA  (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 - Tiết 56 - Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/04/2008 Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp. - Kỹ năng: cách chứng minh đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp. Áp dụng giải một số bài tập. - Tư duy và thái độ: tích cực tham gia hoạt động, cẩn thận chính xác trong lập luận và giải toán hình không gian. B/ CHUẨN BỊ - GV: giáo án, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiếu học tập. - HS: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, làm bài tập và ôn tập ở nhà của hs. - PP: nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: sỹ số lớp, tình hình SGK, sự chuẩn bị bài ở nhà của hs. Kiểm tra bài cũ: (trong bài mới) Bài mới: * Hoạt động 1: Cho tứ diện SABC có SA ^ (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC. a) CMR AH, SK và BC đồng quy. b) CM: SC ^ (BHK) và (SAC) ^ (BHK) c) CM: HK ^ (SBC) và (SBC) ^ (BHK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: bài toán đã cho dữ kiện gì? Yêu cầu điều gì? Hs trả lời. H: để chứng minh 3 đt đồng quy thì làm ntn? Hs phát biểu. H: áp dụng chứng minh 3 đt AH, SK và BC đồng quy? Hs lên bảng. H: ngoài ra còn có cách nào khác để chứng minh hay không? Hs trả lời. H: hãy nêu phương pháp chứng minh đt vuông góc với mp? Hs trả lời. H: áp dụng chứng minh đt SC vuông góc với mp (BHK)? Hs lên bảng. H: ngoài cách chứng minh đó còn có cách chứng minh nào khác không? Hs trả lời. H: nêu các phương pháp chứng minh 2 mp vuông góc với nhau? Hs phát biểu. H: áp dụng chứng minh hai mp vuông góc với nhau? Hs lên bảng. H: ngoài ra còn có cách chứng minh nào khác hay không? Hs trả lời. Hs nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá và chỉnh sữa. PP: chứng minh 3 đt a, b, c đồng quy: gọi M là giao điểm của a và b, ta chứng minh M cũng thuộc đt c. a) gọi E = AH Ç BC ta có: SA ^ (ABC) Þ SA ^ BC SA ^ BC và AE ^ BC Þ BC ^ (SAE) Þ BC ^ SE vậy AH, BC và SK đồng quy tại E. PP: chứng minh đt vuông góc với mp: chứng minh đt đó vuông góc với 2 đt cắt nhau chứa trong mp. b) ta có: mà AC và SA là 2 đt cắt nhau trong mp (SAC) Þ BH ^ (SAC) mà SC Ì (SAC) Þ BH ^ SC (1) ta lại có: BK ^ SC (2) BH, BK là 2 đt cắt nhau trong (BHK) (3) từ (1), (2), (3) Þ SC ^ (BHK) PP: chứng minh 2 mp vuông góc: chứng minh mp này chứa một đt vuông góc với mp kia. Ta có: SC ^ (BHK) mà SC Ì (SAC) Nên (SAC) ^ (BHK) c) ta có: SC ^ (BHK) mà HK Ì(BHK) Þ HK ^ SC (4) BC ^ (SAE) mà HK Ì (SAE) ÞHK^BC (5) BC và SC là 2 đt cắt nhau trong (SBC)(6) từ (4), (5), (6) Þ HK ^ (SBC) ta có: HK ^ (SBC) mà HK Ì (BHK) nên (BHK) ^ (SBC) Củng cố: cách chứng minh đt vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau. Dặn dò: xem lại bài, ôn tập và làm bài tập đề cương. D/ RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT56-ONTAPCIII.doc