I.MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Nhớ được công thức
- Nhớ được các công thức tính đạo hàm của các hàm lượng giác cơ bản
2/Về kỹ năng:
- Vận dụng công thức tính đạo hàm của các hàm lượng giác cơ bản để ứng dụng
giải quyết các bài toán yêu cầu tính đạo hàm của hàm hợp của các hàm lượng giác
3/Về thái độ:
- Tích cực suy nghĩ và cải thiện .
- Diễn đạt cách giải rõ ràng, chính xác.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11: Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
Trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý
Năm học: 2010-2011
Giáo án:
ÑAÏO HAØM CUÛA HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC
*************************
Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Bích Hoa.
Giáo sinh thực tập: Đặng Quốc Sỹ.
Lớp: 11A2
I.MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Nhớ được công thức
- Nhớ được các công thức tính đạo hàm của các hàm lượng giác cơ bản
2/Về kỹ năng:
- Vận dụng công thức tính đạo hàm của các hàm lượng giác cơ bản để ứng dụng
giải quyết các bài toán yêu cầu tính đạo hàm của hàm hợp của các hàm lượng giác
3/Về thái độ:
- Tích cực suy nghĩ và cải thiện .
- Diễn đạt cách giải rõ ràng, chính xác.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống
II.CHUẨN BỊ
1/Giáo viên:
- Nắm vững kiến thức bài dạy.
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: giáo án, SGK, thước, máy chiếu, bút lông, phiếu
học tập
2/Học sinh:
- Đồ dùng dạy học: tập, sách giáo khoa, dụng cụ học tập
- Học bài, nắm vững sự liên tục của hàm số và chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/Ổn định tổ chức (thời gian:1 phút)
- Ổn định lớp học
- Hỏi thăm sơ lược về tình hình lớp để các em tập trung
2/Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các công thức về tính đạo hàm của các hàm cơ
bản của nx (k là hằng số) và hằng số
-Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu các em giải quyết một số bài tập liên quan
tính đạo hàm của các hàm hợp
3/Tiến trình dạy bài mới
a/ Phương pháp dạy học: tạo tình huống có vấn đề và kết hợp vấn đáp gợi mở
b/ Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1:ghi nhớ và áp dụng công thức
0
sinlim 1
x
x
x
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
các phép tính sau:
sin 0.01
0.01
,
sin 0.001
0.001
,
sin 0.0001
0.0001
Nhận xét khi x càng dần về 0 thì giá trị
sinx
x
thay đổ như thế nào?
* Giáo viên sẽ yêu cầu cả lớp trả lời câu
hỏi.
* Câu trả lời mong muốn là khi x càng
dần về 0 thì giá trị
sinx
x
càng tiến gần
tới giá trị 1
* giáo viên sẽ kết luận là
0
sinxlim
x x
=1
* Giáo viên đưa ra đề bài và yêu cầu
học sinh giải các bài toán mang tính
chất củng cố sau:
0
sin 2a / lim
x
x
x
*
0
sinxlim
x x
=1
0
tanb / lim
x
x
x
0 0
0
sin 2 2sin cosa / lim lim
2sin lim cos 2
x x
x
x x x
x x
x x
x
0 0 0
0
tan sin sinb / lim lim lim
cos cos
sin 1 lim . 1
cos
x x x
x
x x x
x x x x x
x
x x
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số y = sin x, cos x, tan x và cot x
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
*Giáo viên đưa ra các công thức quan
trọng mà nhắc nhở học sinh ít nhất phải
nhớ để ứng dụng cho việc học toán
chương trình phổ thông và đại học:
* (sin ) ' cosx x
(cos ) ' sinx x
2
1(tan ) '
cos
x
x
2
1(cot ) '
sin
x
x
* Giáo viên ghi chú thêm cho học sinh
rằng cũng tương tự như công thức tính
đạo hàm của các hàm số khác mà em đã
học thì các các hàm sinu ,cosu , tanu
và cotu
* Giáo viên sẽ đặt tiếp câu hỏi “tại sao ở
đây thầy dùng từ cũng tương tự như các
công thức tính đạo hàm của các hàm số
khác”
* giáo viên sẽ chỉ cho các em thấy quy
luật chung khi tính đạo hàm của các
(sin ) ' cosx x
(cos ) ' sinx x
2
1(tan ) '
cos
x
x
2
1(cot ) '
sin
x
x
* (sin ) ' 'cosu u u
(cos ) ' 'sinu u u
2
'(tan ) '
cos
uu
u
2
'(cot ) '
sin
uu
u
hàm nu , 1 , u
u
là gần giống như tính
đạo hàm của các hàm
1, ,nx x
x
nhưng
ta nhân thêm u’
Hoạt đông 3:Củng cố và chứng minh các công thức tính đạo hàm sin x, cos x,
tan x và cot x
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Tính đạo hàm của các hàm số
a/ sin( )
2
y x
b/
sin
cos
xy
x
c/
cos
sin
xy
x
a/ sin( )
2
y x
ta có:
(sin( )) ' ( ) 'cos( )
2 2 2
= cos( ) sin
2
x x x
x x
b/
sin
cos
xy
x
ta có:
2
sin (sin )'cos sin (cos ) '( ) '
cos cos
x x x x x
x x
2 2
2 2
cos sin 1
cos cos
x x
x x
c/
cos
sin
xy
x
ta có :
*Giáo viên hỏi các em các em còn nhớ
một câu khá quen thuộc khi học phần
hàm số lượng giác là “cos đối, sin bù,
phụ chéo”
*Giáo viên minh họa sơ lược bằng cách
ghi tóm tắt lại ý nghĩa của câu nói trên
cos( ) cos
sin( ) sin
sin( ) cos
2
cos( ) sin
2
x x
x x
x x
x x
Đồng thời chỉ ra rằng việc tính đạo hàm
câu a chính là tính đạo hàm cos x , câu b
chính là tính đạo hàm của hàm tan x và
câu c chính là cot x
Giáo viên tổng kết lại một lần nữa về
công thức tính đạo hàm của các hàm
sin ,cos , tan ,cotx x x x
2
2 2
2 2
sin (cos ) 'sin (sin ) 'cos( ) '
cos sin
sin cos 1
sin sin
x x x x x
x x
x x
x x
Hoạt động 4: Ví dụ củng cố:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung ghi bảng
Ví dụ: tính đạo hàm của
các hàm số sau:
a/ 2sin( 1)x x
a/
2 2 2
2
(sin( 1))' ( 1) 'cos( 1)
1 (2 )cos( 1)
2
x x x x x x
x x x
x
b/
2 1tan( )x
x
b/
2 2
2
2
2
22
2
2
22
2
1 1 1(tan( )) ' ( ) '( )
1cos ( )
2 . ( 1)1 1 ( )( )
1cos ( )
1 1 ( )( )
1cos ( )
x x
xx x
x
x x x
xx
x
x
xx
x
Hoạt động 5: Củng cố và nhắc nhở
trình chiếu công thức
* (sin ) ' cosx x
(cos ) ' sinx x
2
1(tan ) '
cos
x
x
2
1(cot ) '
sin
x
x
* (sin ) ' 'cosu u u
(cos ) ' 'sinu u u
2
'(tan ) '
cos
uu
u
2
'(cot ) '
sin
uu
u
* Nhắc nhở các em về nhà học thuộc các công thức tính đạo hàm của các hàm số
lượng giác và ôn lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số cơ bản khác
* Nhắc nhở các em về nhà làm các bài tập trong phiếu bài tập
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
Cô Nguyễn Thị Bích Hoa Đặng Quốc Sỹ
File đính kèm:
- dao ham cua cac ham luong giac.pdf