II-Hàm số luỹ thừa
a) Định nghĩa : Hàm số y =, trong đó là một số thực tuỳ ý , được gọi là hàm số luỹ thừa.
b) Tính chất :
F Hàm số luỹ thừa xác định với mọi x > 0. khi = 0 thì y = x0 = 1 với mọi x > 0.
F Khi a 0 thì > 0.
F Khi > 0 thì y = là một hàm số đồng biến .
F Khi < 0 thỡ y = là một hàm số nghịch biến.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 - Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hàm số luỹ thừa - hàm số mũ
A. kiến thức cần nhớ
I- Mở rộng khái niệm luỹ thừa
Định nghĩa
Luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
an = ( n ).
Luỹ thừa với số mũ nguyên âm:
a– n = ( a 0, n ).
Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
( m , n , a > 0)
Luỹ thừa với số mũ vô tỉ:
.
Chú ý : a0 = 1 ( a 0).
Các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực
Cho a > 0, b > 0, a, b, x, t . Ta có các tính chất sau :
ax.at = ax + t
()t = t
(a.b)x = ax.bx
0 < a < b
a > 1 > at
0 t)
II-Hàm số luỹ thừa
Định nghĩa : Hàm số y =, trong đó là một số thực tuỳ ý , được gọi là hàm số luỹ thừa..
Tính chất :
Hàm số luỹ thừa xác định với mọi x > 0. khi = 0 thì y = x0 = 1 với mọi x > 0.
Khi a 0 thì > 0.
Khi > 0 thì y = là một hàm số đồng biến .
Khi < 0 thỡ y = là một hàm số nghịch biến.
II. hàm số mũ
Định nghĩa: Hàm số mũ là hàm số có dạng y = ax (0 < a 1)(a gọi là cơ số ).
Các tính chất
ax > 0 với mọi x, suy ra đồ thị của hàm số y = ax luôn luôn nằm ở phía trên của trục hoành
a0 = 1, suy ra đồ thị của hàm số y = ax luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bẳng 1.
Hàm số y = ax đồng biến khi a > 1, tức là nếu
x1 < x2 .
Hàm số y = ax nghịch biến khi 0 < a < 1, tức là nếu x1 < x2 .
Nhận xét : Đồ thị hàm số y = ax và đồ thị hàm số y = a – x đối xứng nhau qua trục tung .
B.các dạng bài tập áp dụng lý thuyết
Tính các giá trị sau : ; ( – 4) – 3; ( – 5,2)0; (5a + 2)0; .
Tính giá trị của các biểu thức sau :
A = (a + 1) – 1 + (b + 1) – 1 khi a = ;
B = ;
C = ( ax 0; x a).
3. Khi và chỉ khi nào các đẳng thức sau luôn đúng :
a) ; b) ;
c) ; d) ?
4. Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ cơ số 2
; .
5. Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ
a) A = ; b) B = .
6. Xét tính đơn điệu của các hàm số sau :
a) y= (2,5)x; b) y = ; c) y = – 5x; d) y = (0,6) – x.
7. Chứng minh các bất đẳng thức sau :
a) ; b) ;
c) ; d)
8. Chứng minh rằng .
9. Vẽ đồ thị hàm số y = .Từ đó , suy ra cách vẽ đồ thị hàm số y = 4x vaứ y = – 4 – x.
10. Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. Từ đó , suy ra cách vẽ đồ thị hàm số y = .
11. Giải các phương trình sau :
a) 2.2x = ; b) ;
c) ; d) ;
e) ; f) ;
g) 2x.3x = 6; h) 63 – x.64 + x = .
12. Giải các bất phương trình sau :
a) ; b) ;
c) 7 x + 2.; d) ;
e) 25.52x ; f) ;
g) ; h) .
LOGARIT
A. kiến thức cần nhớ
I.Định nghĩa. Cho 0 0. Logarit cơ số a của b ký hiệu là logab, Là số M sao cho
aM = b. Vậy : logab = M aM = b
II. Các tính chất : vụựi 0 < a < 1.
logaa = 1;
loga1 = 0;
logabn = nloga (b 0). Nếu b > 0 thì logabn = nlogab;
( b > 0, n 0);
( b > 0); (c > 0 và a > 0);
Nếu x1 > 0 vaứ x2 > 0 thì loga(x1.x2) = logax1 + logax2;
Chú ý
Nếu x1 vaứ x2 Cùng dấu thì loga(x1.x2) = ;
Bằng quy nạp ta mở rộng được kết quả sau nếu x1 > 0, x2 > 0, …, xn > 0 thỡ loga(x1.x2…xn) = logax1 + logax2 + … + logaxn.
7) ;
8) Công thức đổi cơ số : (và 0 0 ).
Hệ quả:
logab. logba = 1 hay logab =
III. Hàm số logarit.
Định nghĩa : Cho 0 0. Hàm số logarit với cơ số a, biến số x là hàm số có dạng y = logax.
Tính chất : Xét hàm số có dạng y = logax (*) . Khi đó :
(*) có miền xác định là D = (0; +) và có miền giá trị là ;
(*) Đồng biến khi a > 1, tức là
x1, x2 > 0 và x1 > x2 thì logax1 > logax2;
c) (*) Nghịch biến khi 0 < a < 1, tức là
x1, x2 > 0 và x1 > x2 thì logax1 < logax2;
(*) liên tục trên miền xác định D = (0; +).
Vì logaa = 1 nên đồ thị hàm số (*) luôn luôn đi qua điểm M(a; 1).
3) Sự biến thiên và đồ thị
a) Sự biến thiên
Trường hợp 1: a > 1
– ∞
0
1
+ ∞
x 0 1 a +
y = logax
Trường hợp2 : 0 < a < 1
+ ∞
1
0
– ∞
x 0 a 1 +
y = logax
b) Đồ thị của hàm số logarit
a > 1 0 < a < 1
* Lưu ý :đồ thị của hàm số y = logax và đồ thị hàm số y = ax đối xứng nhau qua phân giác thứ nhất y= x
4. Hai logarit đặc biệt .
a) Logarit thập phân .
+ Định nghĩa : Logarit thập phân là logarit cơ số 10. Logarit thập phân của số x > 0, ký hiệu lgx.
Ta hiểu log10x = lgx (x > 0).
+ Tính chất : Vì logarit thập phân của số x > 0 là logarit cơ số 10 nên các công thức của logarit với cơ số a (0 < a 1) đều đúng.
Chẳng hạn : lg1 = 0, lg10 = 1, lg(x1.x2) = lgx1 + lgx2 (x1 > 0, x2 > 0, y = lgx là hàm đồng biến trên miền D = (0; +).
b) Logarit tự nhiên ( logarit Nêpe)
+ Định nghĩa : Logarit tự nhiên là logarit cơ số e 2,71828. Logarit tự nhiên của số x > 0 ký hiệu lnx.
+ Tính chất : ln1 = 0, lne = 1, y = lnx là hàm đồng biến trên miền xác định D = (0; +),…
B. câu hỏi và bài tập áp dụng
1. Chứng minh các mệnh đề sau là sai :
log3(x1x2) = log3x1 + log3x2;
log2;
.
Tìm điều kiện để mỗi mệnh đề trên là đúng .
2. Hãy tìm chỗ sai của các phép biến đổi sau và sửa lại cho đúng :
a) (!);
b) log363 = log39.7 = log39. log37 = log332. log37 = 2 log37 (!).
3. Hai cách viết sau :
;
.
Cách nào đúng cách nào sai? Nếu cả hai cùng sai thì viết lại cho đúng ?
4. Hãy chứng tỏ mệnh đề sau là sai: logabc = logac.logbc
với a, b, c > 0 vaứ a, b 1
5. Tính
a) log264; b) lg0,01; c) ;
d) ; e) ; f) .
g) – log2log3; h) – log8log7.
6. Tính các giá trị sau :
a) ; b) ; c) ;
d) ; e) ; f) .
7. Tìm x biết rằng :
a) log0,01x = – 3; b) log81x = ; c) ;
d) log4(log3(log2x)) = 0; e) log2{1 + log3[1 + log4( 1 + log5x)]} = 0;
8. Đơn giản các biểu thức sau :
a) A = vụựi x > 0;
b) B = log2(ab) + log4(a2) + log4(b2), với ab > 0.
Tính bất đẳng thức của logarit và dấu logab.
Tính bất đẳng thức của logarit xem tính chất của logarit ;
Dấu của số logab.
Nếu cả hai số a và b cùng lớn hơn 1 hay cùng nhỏ hơn 1 lớn hơn 0 thì logab > 0.
Nếu một trong hai số a hoặc b lớn hơn 1 Và số còn lại lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 thì logab < 0.
9. So sánh các số sau :
a) log2 vaứ log22,5; b) ;
c) log27 vaứ log37; d) .
10. Xét dấu các số sau :
a) A = ;
b) B = ;
11. So sánh
a) log2 và log0,5; b) .
12. Hãy tính
log308 theo a = log305 vậy b = log303; Đáp số : log308 = .
log530 qua a = log320 vậy b = lg3; Đáp số : log530 = .
13. Tìm tập xác định của các hàm số sau đây :
y = log3 – x(x2 – 8x + 12);
y = .
Đáp số : a) (2; +); b) .
Phương trình mũ - phương trình logarit .
I/ Phương trình mũ :
Ví dụ mở đầu : tìm x biết 2x = 32 (1)
Ta có : (1) Û 2x = 25 Û x = 5
II/ Vài cách giải phương trình mũ :
1/ Đưa về cùng cơ số :
Ta có công thức : af(x) = ag(x) Û f(x) = g(x)
Ví dụ 1: Giải phương trình : (2)
(2) Û Û x2 – 5x + 9 = 7 (2’)
Nghiệm : x = 2; x = 3
Ví dụ 2: Giải phương trình : (3)
Giải :
Điều kiện : x ạ 7 vaứ x ạ 3
(3) Û
Û Û (3’)
Nghiệm: x = 10
2/ Dùng ẩn phụ :
Ví dụ 1: Giải phương trình : (4)
Giải :
Đặt : t = . Điều kiện : t > 0
(4) thành t2 – 9t + 8 = 0 (4’)
Ta được t = 1; t = 8
Nên : = 1 Û = 20 (a)
Vậy: = 23 (b)
Nghiệm: x = 1 và x = – 1
Ví dụ 2: Giải : (5)
Giải :
Đặt : t =
Khi đó : =
3/ Dùng tính đơn điệu :
Ví dụ : Giải phương trình : 3x + 4x = 5x (6)
Giải :
Ta có x=2 là nghiệm .
Mặt khác : (6) Û = 1 Û =
Vì y = giảm nên :
Khi x < 2 ị <
Khi x > 2 ị >
4/ Logarit hoá:
Ví dụ : Giải : (7)
Giải :
(7) Û Û x + x2log32 = 0
Û x = 0 và x = – log23
Bài tập tự làm
Bài 1 : Giải phương trình sau :
; 2) ;
0,125.; 4) ;
5) ; 6) ;
7) ;
;
; 10) ;
; 12) .
Đáp số :
1) 2) 3) x = 6;
4) x = 10; 5) x = 2; 6) x = – 2;
7) ; 8) ; 9)
10) 11) 12)
Bài 2: Giải các phương trình sau :
4x + 5.2x – 6 = 0; 2) 9x – 5.3x + 6 = 0;
3) ; 4) 4x – 10. 2x – 1 = 6;
5) ; 6) 4x + 3 + 2x + 7 = 17;
7) ; 8) .
Đáp số :
1) x = 0; 2) 3) x = 2;
4) x = log26; 5) 6) x = – 3;
7) x = – 1; 8) x = k.
Bài 3: Giải các phương trình sau:
1) 4x – 13.6x + 6.9x = 0; 2) 3.16x + 2.81x = 5.36x ;
3) ; 4) ;
5) 125x + 50x = 23x + 1; 6) 8x + 18x = 2.27x.
Đáp số :
1) x = 1; 2) 3) x = ;
4) x = – 1 ; 5) x = 0; 6) x = 0.
Bài 4: Giải các phương trình sau:
;
;
;
;
Đáp số :
1) x = 2; 2) x = 2; 3) x = 2; 4)
Bài 5: Giải các phương trình sau::
1) 3x + 4x = 5x ; 2) 5x + 12x = 13x ;
3) 3x – 4 = ; 4) 1 + = 2x;
5) 4x + (2x – 5) 2x + 6x – 24 = 0;
6) 3.25x – 2 + (3x – 10)5x – 2 + 3 – x = 0.
Đáp số :
1) x = 2; 2) x = 2; 3) x =2 ;
4) x = 3 ; 5) x = 2; 6)
Phương trình logarit
Chú ý :
+ logaN Chỉ xác định khi và chỉ khi N > 0 vaứ 0 < a ạ 1.
+ logaN = logaM Û N = M
I/ Phương trình logarit :
Phương trình chứa ẩn trong cơ số hay biểu thức của hàm số logarit .
Chú ý :
+ Khi giải phương trình logarit cần chú ý đến điều kiện .
+Cần nhớ các quy tắc về logarit .
+ logaa = 1; loga1 = 0
+ logax = b Û x = ab
II/ Vài cách giải phương trình logarit:
1/ Đưa về cùng cơ số :
Định lý :
Điều kiện : f(x) > 0 (hoặc g(x) > 0)
Ví dụ 1 : Giải : (2)
Giải : Đ/k : 0 < x ạ 1 (*) Ta có : = 2log2x, = – log2x; logx2 = 1/(log2x)
Nên : (2) Û 4log2x = 2 Û log2x = 1/2 Û x =
Ví dụ : Giải phương trình :
lg(2x2 + 21x + 9) = lg(2x + 1) + 1 (1)
Giải:
Ta có: (1) Û lg(2x2 + 21x + 9) = lg(2x + 1)10 (1’)
Û
Û (I)
Û
Chú ý: loga2x = (logax)2
2/ Dùng ần phụ:
Ví dụ 1: Giải (2)
Giải:
Đặt: t = lgx, (2) thành: (2’)
Û t = 1; t = #
Với t = 1, ta có lgx = 1 Û x = 10
Với t = # ta có: lgx = # Û x =
Ví dụ 2: Giải (1)
Giải:
Ta có: (1) Û (2log2x)2 + 2log2x – 2 = 0
Đặt: t = log2x
Ta có: 4t2 + 2t – 2 = 0 Û t = – 1; t = #
Với t = – 1 ta có: log2x = – 1 Û x = #
Với t = # ta có: log2x = # Û x =
3/ Dùng tính đơn điệu của hàm số:
Ví dụ 1: Giải lg(x2 – x – 6) + x = lg(x + 2) + 4 (1)
Giải:
Điều kiện: Û x > 3 (*)
Ta có: (1) Û = 4 – x
Û lg(x + 3) = 4 – x (1’)
Dễ thấy x = 4 là nghiệm của (1’)
Vì y = lg(x + 3) + x – 4 tăng nên x = 4 là nghiệm duy nhất
Ví dụ 2:
Giải log32(x + 1) + (x – 5)log3(x + 1) – 2x + 6 = 0 (2)
Giải:
Điều kiện: x > – 1 (*)
Đặt t = log3(x + 1),ta có: t2 + (x – 5)t – 2x + 6 = 0 (2’)
D = (x – 5)2 –4(6 – 2x) = (x – 1)2 ³ 0
Do đó: (2’) Û
Với t = 2, ta có: log3(x + 1) = 2 Û x = 8 nhận
Với t = 3 – x, ta có: log3(x +1) = 3 – x
Û log3(x + 1) + x – 3 = 0 (**)
Vậy phương trình có nghiệm: x = 8 và x = 2
Bài tập tự làm
Dạng cơ bản 1
logaf(x) = b
Loại 1: a là hằng số
Bài 1. Giải các phương trình sau:
1) log3(x2 + 4x + 12) = 2; 2) log2(x + 1)2 = 2;
3) ; 4) ;
5) log2(3.2x – 1) = 2x + 1; 6) x + log2(9 – 2x) = 3;
7) ; 8) ln(lg(x – 3)) = .
Đáp số:
1) 2) 3) ; 4) x = 1000;
5) 6) 7) 8) x = .
Loại 2: cơ số a có chứa ẩn
Bài 2. Giải các phương trình sau:
1) logx(2x2 – 7x + 12) = 2; 2) log2x – 3(x2 – 1) = 2;
3) ; 4) ;
Đáp số:
1) 2) 2 + ; 3) 1 + ; 4) – 3.
Dạng cơ bản 2.
Bài 3. Giải các phương trình sau:
1) log5(x – 1) = log5; 2) ;
3) log2(x2 – 1) = log1/2(x – 1); 4) logx – 2x3 = logx – 2(4x – 3).
Đáp số:
1) x = ; 2) x = 4; 3) x = ; 4)ặ.
Dạng cơ bản 3.
Bài 4. Giải các phương trình sau:
(HK II, 2000) log3(2x – 3) + log3(x + 6) = log3(x – 2) + 3;
log2(x – 4) + log2(x + 3) = log2(5x + 4);
lg(x – 3) + lg(x + 6) = lg2 + lg5;
ln(x3 + 1) – ln(x2 + 2x + 1) = ln3;
2 log3(x – 2) + log3(x – 2)2 = 0;
log2(x + 2)2 + log2(x + 10)2 = 4log23;
2log2;
(ĐHQGHN, 1998)
log2(x2 + 3x + 2) + log2(x2 + 7x + 12) = 3 + log23;
(ĐH Huế, 1999) log2(x + 1)2 + log2= 9;
(Học viện Kỹ thuật Quân sự, 2000)
log2(x2 + x + 1) + log2(x2 – x + 1) = log2(x4 + x2 + 1) + log2(x4 – x2 + 1)
(ĐHSP Vinh, khối D, G, M, 2000)
(x – 1)log53 + log5(3x +1 + 3) = log5(11.3x – 9).
Đáp số:
1) 2) x = 8; 3) x = 4; 4) x = 2;
5) 6) 7) x = – 17; 8)
9) 10) 11)
Dạng 3:Dùng công thức đổi cơ số.
Bài 5. Giải các phương trình sau:
log3x + log9x + log27x = ;
log2x + log4x + log1/2x2 = ;
log3x. log9x. log27x. log81x = ;
log4(log2x) + log2(log4x) = 2;
logx2 – log4x + = 0;
log2x64 + = 3;
log2xx – =0;
;
(BKHN, 2000) .
Đáp số:
1) x = 27; 2) x = ; 3)
4) x = 16; 5) 6)
7) 8) 9)
Dạng 4: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ
Bài 5. Giải các phương trình sau:
;
;
(Y Hà Nội, 2000) lg4(x – 1)2 + lg2( x – 1)3 = 25;
.
Đáp số:
1) x = 2; 2) x = 2; 3) 4)
Dạng 5: phương pháp không chính tắc
Bài 6. Giải các phương trình sau:
x + lg(x2 – x – 6) = 4 + lg(x + 2);
(QGHN, B, 2000) log5x = log7(x + 2);
(Thuỷ Lợi, 1999) .
Đáp số:
1) x = 4; 2) x = 5; 3) x = 2.
Bất phương trình mũ
I/ Bất phương trình mũ:
Cần nhớ:
Nếu a > 1 thì: au < av Û u < v
Nếu 0 v
Tổng quát: Nếu 0 < a ạ 1 thì:
au 0
II/ Vài cách giải bất phương trình mũ:
1/ Đưa về cung cơ số:
Ví dụ 1:
Giải bất phương trình: (1)
Giải:
Û x2 + 2x < 32 – 2x
Û – 8 < x < 4
2/ Dùng ẩn phụ
Ví dụ 2:
Tìm các nghiệm nguyên của bất phương trình: (2)
Giải:
( 2) Û
Đặt: t = . Ta có: 6t2 – 13t + 6 Ê 0. (t > 0)
Do đó: 2/3 < t < 3/2
Hay: Û – 1 Ê 2x2 – x Ê 1
Nên: – # Ê x Ê 1. Vậy x = 0; 1
3/ Dùng tính chất đơn điệu của hàm số:
Ví dụ 3:
Giải bất phương trình: (3)
Giải:
Dễ thấy x = – 3 là nghiệm của (3)
Khi x < – 3, ta có:
Nên x < – 3 không là nghiệm
Khi x > – 3, ta có: . Vậy x ³ – 3 là nghiệm
III/ Bài tập :
Baứi có hướng dẫn : Giải các bất phương trình
a/ 23x Ê 4(4 – 2x) ẩn phụ t = 2x. [chú ý: t3 + 4t – 16 = (t – 2)(t2 + 2t + 8)]
b/ Û Chia 2 vế và dùng ẩn phụ
c/ Chú ý: =
d/ Û
Û Û
Dạng cơ bản 1 : aM > aN
Nếu a > 1 thì aM > aN M > N
Nếu 0 aNM < N
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
;
;
;
;
22x – 1 + 22x – 3 – 22x – 5 > 27 – x + 25 – x – 23 – x;
.
Đáp số:
1) x < ; 2) x # ; 3) 0 < x < 64;
4) 1 ; 6)
Dạng cơ bản 2 : af(x) > b
Trường hợp 1. Nếu b # 0 và a # 0 thì các bất phương trình trên thoả mãn với mọi x làm cho f(x) có nghĩa.
Trường hợp 2. Nếu b > 0 thì
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
3x + 3x + 1 + 3x + 2 # 5x – 1 + 5x + 5x + 1;
6. 5x + 1 – 5x + 2 + 6. 5x > 22 ;
5x – 3x + 1 > 2(5x – 1 – 3x – 2);
Đáp số:
1) x # ; 2) x > log52; 3) x > 3.
* Phương pháp đặt ẩn phụ
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:
52x + 1 > 5x + 4;
4x – 10.2x + 16 < 0;
;
5.36x – 2.81x – 3.16x # 0;
6.;
;
(An Giang, 2000) (2,5)x – 2.(0,4)x + 1 + 1,6 < 0;
;
.
Đáp số:
1) x > 0; 2) 1 < x < 3; 3) x # ;
4) 5) 6)
7) x < – 1; 8) – 1 < x < 0; 9)
Bất phương trình LOGARIT
I/ Bất phương trình lôgarit:
Là các bất phương trình có chứa ẩn trong biểu thức của hàm số lôgarit hay trong cơ số của lôgarit.
II / Vài cách giải:
Cần nhớ: Cho f(x) và g(x) dương. Khi đó:
+ Nếu a > 1 thì logaf(x) > logag(x) Û f(x) > g( x)
+ Nếu 0 logag(x) Û f(x) < g( x)
Hệ quả:
Cho 0 < a ạ 1. Khi đóvới f(x), g(x) dương, ta có:
Định lý 1 :
1/ Đưa về cùng cơ số:
Ví dụ: Giải (1)
Giải:
Ta có:
Do đó: (1) Û
Hay:
Giải (*), ta có: – 2 < x < 1
Giải (**), ta có: x – 2
Vậy nghiệm: – 2 < x < 1
2/ Dùng ẩn phụ:
Ví dụ: Giải (2)
Giải: đ/k: 0 < x ạ 1
Ta có: ;
Nên: (2) Û
Đặt t = log3x
Hay: – t > Û (2’)
Do đó: t ẻ (– Ơ; 0) ẩ (1/2; 2)
Với t < 0, ta có log3x < 0 Û 0 < x < 1
Với # < t < 2, ta có: # < log3x < 2 Û
ĐS : x ẻ (0; 1) ẩ ()
3/ Dùng tính chất đơn điệu của hàm số:
Ví dụ: Giải và biện luận theo tham số a phương trình sau: loga(26 – x2) ³ 2loga(4 – x) (3)
Giải: Đ/k: Û
Ta có: (3) Û loga(26 – x2) ³ loga(4 – x)2
Nếu a > 1: (3) Û 26 – x2 ³ (4 – x)2 (3’)
Hay: x2 – 4x – 5 Ê 0 Û – 1 Ê x Ê 5
Chọn : – 1 Ê x Ê 5
Nếu : 0 < a < 1: (3) Û 26 – x2 Ê (4 – x)2 (3’’)
Hay: x2 – 4x – 5 ³ 0 Û x Ê – 1 hay x ³ 5
Chọn:
ĐS: khi 0, a 1
III/ Bài tập 1 : Giải các bất phương trình sau:
a/ log5(x2 – 11x + 43) < 2 b/
c/ log4[log9(3x – 9)] – 2
Loại 1. cơ số a là hằng số ( 0 < a # 1)
Trường hợp 1. a > 1.
logaf(x) # b f(x) # ab.
logaf(x) # b 0 < f(x) # ab .
logaf(x) # logag(x)
Trường hợp 1. 0 < a < 1.
logaf(x) # b 0 < f(x) # ab .
logaf(x) # b f(x) # ab.
logaf(x) # logag(x)
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
log3(x2 – 2x – 2) # 0;
log5(x2 – 11x + 43) # 2;
;
log2(2 – x ) # 1;
log1/5(2x2 + x + 1) < 0;
log1/3(x2 + 2x) < 0;
;
;
log5(2x – 4) < log5(x + 3);
10) log0,1(x2 + x + 2) > log0,1(x + 3);
11) log1/2(x + 1) # log2( 2 – x);
12) .
Đáp số:
1) 2) 2 # x # 9; 3)
4) x # 1; 5) 6)
7) 8) ; 9) 2 < x < 7;
10) 11) ; 12) .
Loại 2. Cơ số a có chứa ẩn
logaf(x) # logag(x)
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
logx – 3(x – 1) < 2;
logx(x + 2) > 2;
log2x(x2 – x + 6) < 1;
(Huế, 1998) logx;
(Học viện Quan hệ Quốc tế, 2001) .
Đáp số:
1) 2) 1 < x < 2; 3)
4) ; 5) 1 < x < 2.
Loại 3. Dùng qua công thức.
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:
lg(x – 2) + lg(27 – x) < 2;
lg(x – 1) + lg(x – 2) < lg(x + 2);
log1/5(2x + 5) – log1/5(16x – x2) # 1;
log7x – log7(2x – 5) # log72 – log7(x – 3);
;
;
log2x2 + log2(x – 1)2 > 2;
log2(x2 – x) + log1/2(x + 3) > 0;
.
Đáp số:
1) 2) 2 < x < 4; 3) – 1 # x < 4;
4) 3 < x < 5; 5) 6) 2 < x < 5;
7) 8) 9) x > 3.
Giới thiệu một số bài về phương trình và bất phương trình ,hệ bất phương trình mũ và logarit
Bài 1:Cho phương trình:
(*)
a/ Giải (*) khi m = 2.
b/ Tìm m để (*) có ít nhất 1 nghiệm ẻ[1; ]
Giải:
a/ Khi m = 2, ta có: (1)
Điều kiện: x > 0
Đặt: t = ( t ³ 1)
ị log32x = t2 – 1
Ta được: t2 + t – 6 = 0 Û t = 2; t = – 3(loại)
Nên: = 2 Û x =
b/
Điều kiện: x > 0
Đặt: t = ( t ³ 1)
Khi đó (*) thành: t2 + t – 2m – 2 = 0 (2)
Để nghiệm x ẻ [1; ] Û (2) có nghiệm t ẻ [1; 2]
Coi (2) là hoành độ giao điểm của (P): y = t2 + t và đường thẳng (d): y = 2m + 2
Theo đồ thị (2) có nghiệm t ẻ [1; 2]
Û 2 Ê 2m + 2 Ê 6 Û 0 Ê m Ê 2
Bài 2 :
Giải hệ:
Giải:
Điều kiện: y > x; y > 0
Ta có: (1) Û
Thế vào (2): 9y2 + 16y2 = 100 Û y = ± 4
Do đó: Nghiệm x = 3; y = 4
Bài 3:
Giải bất phương trình: logx(log3(9x – 72)) Ê 1 (3)
Giải:
Điều kiện: Û x > log973 (*)
Do (*) ta có x > 1
(3) Û log3(9x – 72) Ê x Û 9x – 72 Ê 3x (**)
Đặt t = 3x ( t > 0)
Khi đó: t2 – t – 72 Ê 0 Û – 8 Ê t Ê 9
Vậy nghiệm: log973 < x Ê 2
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số:y = trên [1; e3]
Giải: Ta có: y’ = . Nên:y’ = 0 Û x= 1; x = e2
Do đó: y(1) = 0; y(e2) = 4/ e2; y(e3) = 9/ e3
Vậy:
Bài 5: Giải hệ
Giải:
Điều kiện:
Ta có: (1) Û 3 + 3log3x – 3log3y = 3
Û x = y (*)
Thế vào (2): (3)
Do đó: x = y = 1 và x = y = 2 (nhận)
Bài 6: Giải phương trình: (1)
Giải:
Đặt: t = (t > 0)
Ta được: Û t = – 1(loại) và t = 4
Với t = 4, ta có: x2 – x = 2 Û x = – 1; x = 2
Bài 7: Giải hệ:
Giải: Đặt: t = 2x (t > 0) hệ thành: Û
t= y = 0(loại) ; t =y = 1; t = y = 2
Do đó: 2x = 1 Û x = 0, 2x = 2 Û x = 1
Vaọy nghieọm: (0; 1) vaứ (2; 4)
Bài 8: Giải hệ:
Giải: Ta có: ³ 1 nên: kết hợp (1): Û x = y = – 1
File đính kèm:
- Gioi han mot ben.doc