Tiết 1
. CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Định nghĩa các hàm số lượng giác , x là số thực và có số đo là radian
- Tính chẵn lẻ .tập xác định,tập giá trị của hàm số lượng giác
- Dựa vào trục sin , cos, tang , cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên các hàm số LG
- Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác .
2. Kỹ năng :
- Nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị hàm số lượng giác cơ bản .
- Xác định được tính chẵn lẻ của các hàm số LG, giá trị lớn nhất- nhỏ nhất của hàm số LG.
3. Tư duy : Từ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản có thể xác định đồ thị của các hàm số khác .
4. Thái độ : tích cực trong học tập- phát huy tính độc lập.
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 NC tiết 1 đến 4: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /08/2010
Ngày dạy : /08/2010
Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Tiết 1
. các hàm số lượng giác
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Định nghĩa các hàm số lượng giác , x là số thực và có số đo là radian
- Tính chẵn lẻ .tập xác định,tập giá trị của hàm số lượng giác
- Dựa vào trục sin , cos, tang , cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên các hàm số LG
- Tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác .
2. Kỹ năng :
- Nhận biết hình dạng và vẽ đồ thị hàm số lượng giác cơ bản .
- Xác định được tính chẵn lẻ của các hàm số LG, giá trị lớn nhất- nhỏ nhất của hàm số LG.
3. Tư duy : Từ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản có thể xác định đồ thị của các hàm số khác .
4. Thái độ : tích cực trong học tập- phát huy tính độc lập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
Chuẩn bị của thầy : hình 1.2 1.31.4.1.5 .1.6 và 1.7
Chuẩn bị của trò : ôn tập lại các kiến thức đã học
III .Phương pháp :
IV . Tiến trình bài giảng :
ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
+ Tính các giá trị của sinx và cosx ứng với số thực x
+ Duy nhất
+ sin(-x) = - sinx
+ cos(-x ) = cosx
+ T có dạng
+ giảm từ 0 đến -1
+ -1 <sinx<1
+ Giảm từ 1 đến 0
+ Quan sát hình 1.6 và trả lời các câu hỏi
+ Dùng đồ thị hinh 1.6
HĐ1: Định nghĩa các hàm số LG
H1: Nhác lại cách xác định sinx và cos x
+ Tương ứng số thực x và sinx , cosx như thế nào
+ Đưa ra định nghĩa các hàm số lượng giác .
+ Tập xác định của các HSLG
+ Xét tính chẵn lẻ của hàm số LG ?
H2: Ôn lại địnhnghĩa hàm số chẵn
+ Đưa ra nhận xét ?
HĐ 2: Tính chất tuần hoàn của hàm số y= sinx và y =cosx
H1: Hãy chỉ ra nhứng số T sao cho
+ Đưa ra kết quả cho hàm sin và cos
+ H2: Hãy chỉ ra nhứng số T sao cho
HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx
H1: Xét sự biến thiên của hàm số y = sinx ( hình 1.2/1.3 /1/4 )
+ khi thì giá trị sinx thay đổi như thế nào ?
+ Khi thì giá trị sin x
thay đổi như thế nào ?
+ khi thì giá trị sinx thay đổi như thế nào ?
+ Bảng biến thiên của y= sinx trên
+ Từ bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = sinx.
H2: Vẽ đồ thị hàm số
( hình 1.6 )
+ xét trên đoạn sau đó dựa vào tính chất hàm số lẻ vẽ trên
+ Dựa vào tính tuần hoàn vẽ đồ thị trên R
+ Đưa ra nhận xét ?
+ thực hiện H3/SGK: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx để khẳng định ?
1.Các hàm số y= sinx và y =cosx
Định nghĩa : SGK
+ TXĐ :R
+ NX : SGK
b. Tính chất tuần hoàn của hàm số y= sinx và y =cosx
Hàm số y=sinx tuần hoàn T =
Hàm số y=cosx tuần hoàn T =
c. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx
+ Sự biến thiên :
Bảng biến thiên :SGK
+ Đồ thị : hình 1.6
+ NHận xét : SGK
V. Củng cố bài học :
1. Kiến thức :
- Định nghĩa các hàm số lượng giác
- TXĐ. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y= sinx
2. Bài tập : Bài 1, 2
Ngày soạn : /08/2010
Ngày dạy : /08/2010
Tiết 2
Hàm số lượng giác (tiếp)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
III. Phương pháp :
IV. Tiến trình bài giảng:
ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
Khảo sát sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx
Hoạt động của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
+ Dựa vào đồ thị của hàm số y = sinx để trả lời :
+ Bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx sang trái 1 đoạn
+ Hình 1.7 SGK
+ quan sát đồ thị hàm số (hình 1.7) để trả lời H6:
maxy=0 và miny=-1
maxy=1 và miny=0
+ làm theo hướng dẫn của giáo viên
0 ; 1 ; 0 ; -1 ; 0 từ đó lập bảng biến thiên rồi vẽ đồ thị hàm số
1
-1
Tượng tụ như phần a.
HĐ 1: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số y= sinx trên :
+ hàm số đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào ?
HĐ 2: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx tính chất để vẽ đồ thị hàm số y = cosx
+ bảng biến thiên của hàm số
y = cosx trên
+ Đưa ra nhận xét ?
+ Thực hiện H5:
+ Đưa ra bảng ghi nhớ :
HĐ 3: dựa vào đồ t hị hàm số để tìm các gia trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số đó :
HĐ 4: củng cố các lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm lượng giác :
+ áp dụng các bước khảo sát hàm số
Tính giá trị của hàm số tại một số giá trị đặc biêt rồi lập bảng bíên thiên:
a.
+tính các giá trị tại
1.Các hàm số y= sinx và y= cosx
d. Sự biến thiên và đồ thị cuả hàm số y = cosx :
+ đồ thị hàm số : Hình 1.7
+ Bảng biến thiên: SGK
+ Nhận xét : SGK
+ Ghi nhớ : SGK
Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:
a. trên
b. trên
Ví dụ 2: lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
các hàm số y= -sinx và
y= cos x trên
b. hàm số y = trên đoạn
V. Củng cố bài học :
1. Kiến thức:
- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx
- các bài tập về vẽ đồ thị hàm số
2. Bài tập : bài 6 SGK /15
Ngày soạn : /08/2010
Ngày dạy : /08/2010
:
Tiết 3:
Hàm số lượng giác (tiếp)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
III. Phương pháp :
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y=tanx ; y = cotx
Hoạt động của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
+ Đọc định nghĩa SGK
+
+ Vì tan(-x) = -tanx y= tanx là hàm lẻ
+ T = thoả mãn
+ và đi qua giá trị 0 khi x= 0
+ Hàm số đồng biến trên
+ dựa vào tính tuần hoàn và đồng biến cảu hàm số trên kết luận .
+ Quan sát đồ thị hàm số hình 1.11
HĐ 1: Định nghĩa :
+ Đưa ra định nghĩa :
+Tìm tập xác định của hàm số ?
+ Xét tính chẵn lẻ của hàm số ? Đưa ra nhận xét .
HĐ 2: Tính tuần hoàn của hàm số:
+tìm số T sao cho tan(x+T)=tanx
+ Đưa ra kết luận
HĐ 3: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số :
+ Sử dụng hình 1.10 Xét trên :
+ khi x chạy từ thì y = tanx có giá trị thay đổi như thế nào ?
+ trên đoạn hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
+ Thực hiện H6:
+ lập bảng biến thiên của h/s
+ vẽ đồ thị hàm số y = tanx
HĐ 4: Dựa vào đồ thị của hàm số đưa ra nhận xét .
1.Định nghĩa hàm số y= tanx:
+ SGK /9
+ TXĐ:
+ Nhận xét:
+ hàm số y = tanx thuần hoàn với chu kỳ
2. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số :
Hình 1.10:
+ Đồ thị hinh 1.11 SGK/11
+ Nhận xét “ SGK /12
a.Tập giá trị : R
b. nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
c. Tiêm cận của hàm số y= tanx là
+ Đọc định nghĩa SGK
+
+ Vì cot(-x) = -cotx y= cotx là hàm lẻ
+ T = thoả mãn
và đi qua giá trị 0 khi x=
+ Hàm số nghịch biến trên
+ dựa vào tính tuần hoàn và đồng biến của hàm số trên kết luận .
+ Quan sát đồ thị hàm số hình 1.11
HĐ 5: Định nghĩa :
+ Đưa ra định nghĩa :
+Tìm tập xác định của hàm số ?
+ Xét tính chẵn lẻ của hàm số ? Đưa ra nhận xét .
HĐ 6: Tính tuần hoàn của hàm số:
+tìm số T sao cho cot(x+T)=cotx
+ Đưa ra kết luận
HĐ 7: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số :
+ Xét trên :
+ khi x chạy từ thì
y = cotx có giá trị thay đổi như thế nào ?
+ trên đoạn hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
+ lập bảng biến thiên của h/s
+ vẽ đồ thị hàm số y = tanx
HĐ 8: Dựa vào đồ thị của hàm số đưa ra nhận xét .
2.Định nghĩa hàm số y= cotx:
+ SGK /9
+ TXĐ:
+ Nhận xét:
+ hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kỳ
3. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số :
Hình 1.12:
Đồ thị hinh 1.12 SGK/112
+ Nhận xét “ SGK /12
a.Tập giá trị : R
b.Tiêm cận của hàm số y= cotx là
V. Củng cố bài học :
1. Kiến thức :
+ định nghĩa và sự biến thiên của hàm số y =tanx,y = cotx
+ đồ thị của hàm số y = tanx ; y = cotx
2.Bài tập :
Bài 1.10 ; 1.9 SBT/8
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 4:
Hàm số lượng giác (tiếp)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
III. Phương pháp :
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
Hoạt động của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
+ Làm theo yêu cầu của giáo
viên
+ Ghi nhớ
+
+ Luôn chứng minh được vì ta có
với
+ là hàm số lẻ
+ là hàm số chắn
a. hàm số không chẵn cũng không lẻ.
b. TXĐ mà tan=tannên hàm số chẵn
c. tan(-x)- sin(-2x) = -tanx+sin2x
= - (tanx – sin2x) vậy hàm số lẻ
Cần tìm số T thoả mãn :
xét :
vậy tuần hoàn với chu kỳ . Hàm số lẻ
b.Tương tự nhhư phần a xét với x= 0
HĐ 1:
+ Nhắc lại các hàn số tuần hoàn với chu kỳ như thế nào ?
+ Đưa ra định nghĩa tổng quát
HĐ 2: Đưa ra một số các biến đổi đồ thị:
HĐ 3: Củng cố tính tuần hoàn của hàm số lượng giác :
+ khi với f(x) = 2sin2x thì
+ cần chứng minh :
+ DH học sinh chứng minh hàm số tuần hoàn
3.Khái niệm hàm số tuần hoàn :
ĐN : SGK/13
Chú ý : Biến đổi đồ thị;
+ Đồ thị của hàm số y = f(x) +a
Có được do tịnh tiến đồ thị f(x) theo vectơ
+ Đồ thị của hàm số y = f(x -a)
Có được do tịnh tiến đồ thị f(x) theo vectơ
+ Đồ thị hàm số y=af(x)là ảnh qua phép co dãn theo phương trục tung ( xuống trục hoành ) với hệ số co dãn a tức là biến điểm (x;y) thành (x;ay)
+ Đồ thị hàm số y=f(ax)là ảnh qua phép co dãn theo phương trục tung ( xuống trục tung ) với hệ số co dãn tức là biến điểm (x;y) thành (;y)
Ví dụ 1:
Cho hàm số . CMR với các số nguyên k tuỳ ý luôn cố
Bài 7: SGK
Bài 1.10 SBT /8. chứng minh các hàm số sau là hàm số tuần hoàn , tìm chu kỳ và xét tính chẵn lẻ cảu các hàm số đó :
a.
b.
V. Củng cố bài học :
1. Kiến thức :
- tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác
- Tìm tính tuần hoàn của các hàm số LG khác thông qua định nghĩa.
2. Bài tập :
File đính kèm:
- giao an 11nc cuc hay.doc