Giáo án Đại số 11 NC tiết 44: Ôn tập cuối học kỳ I

Tuần :17

Tiết 44: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I

 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Kiến thức:

 - Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác cơ bản,phương trình lượng giác đơn giản,và các dạng phương trình lượng giác khác.

 - Ôn tập lại các quy tắc đếm, cách tính xác suất của các biến cố.

 2. Kỹ năng:

 - Biết cách giải các PTLG cơ bản,biết cách biến đổi các PTLG đơn giản về các PTLG cơ bản.

 - Tính được số các :Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

 - Tính được xác suất của các biến cố.

 3. Tư duy và thái độ:

 - Xây dựng tư duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:

 GV: giáo án, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.

 HS: SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 NC tiết 44: Ôn tập cuối học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :17 Tiết 44: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Ngày soạn: 04/12/2007 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác cơ bản,phương trình lượng giác đơn giản,và các dạng phương trình lượng giác khác. - Ôn tập lại các quy tắc đếm, cách tính xác suất của các biến cố. 2. Kỹ năng: - Biết cách giải các PTLG cơ bản,biết cách biến đổi các PTLG đơn giản về các PTLG cơ bản. - Tính được số các :Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. - Tính được xác suất của các biến cố. 3. Tư duy và thái độ: - Xây dựng tư duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận . II. CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: GV: giáo án, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, bấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +Nhắc lại từng dạng PTLG cơ bản hỏi HS cách giải tương ứng với mỗi dạng PTLG cơ bản. Bài tập áp dụng: Bài 1:Giải các phương trình: +PTLG cơ bản: +HS vận dụng các công thức đã học vào giải toán. Bài tập 1: Vì 0<x< nên ta có: Vì 0<x< nên ta có: b) . . . Hoạt động 2: Ôn lại cách giải các phương trình lượng giác đơn giản: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập 2:Cho phương trình: a)Giải phương trình khi m= b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm. Hướng dẫn: a)Đưa về phương trình bậc hai đối với tanx bằng cách chia hai vế cho cosx. b)Đ K X Đ của phương trình là: Với điều kiện đó, chia hai vế cho cox và đặt tanx=t ta được phương trình + Đưa PT đã cho về phương trình bậc hai đối với tanx theo hướng dẫn. +Đáp số: a) b) m > 0 hoặc Bài tập 2: a)Với m=,PT đã cho trở thành: Đ K:(*) Với đk (*),chia hai vế cho cosx, ta được PT KL: b) m > 0 hoặc Hoạt động 3: Ôn tập lại các quy tắc đếm, cách tính xác suất của các biến cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HS GV treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm. +Vận dụng lý thuyết giải toán. +Câu trả lời đúng: 1A 2C 3C 4A 5B Câu 1: Có 5 người đến nghe một buổi hòa nhạc.số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là (A)120; (B)100; (C)130 ; (D)125 Câu 2 Gieo 2 con súc sắc cân đối.Xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2 là (A); (B); C) ; (D) Câu 3 Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập.xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là 0,4; (B)0,45; (C) 0,48; D)0,24 Câu 4 Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh ấy theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng,Cường đứng cuối hàng là (A)120; (B)100; (C)110; (D)122 Câu 5: Gieo hai con xúc sắc cân đối.Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc bằng 7 là: (A) (B) (C) (D) Hoạt động 5: Củng cố: +Nhắc lại cách giải các phương trình lượng giác cơ bản,phương trình lượng giác đơn giản,và các dạng phương trình lượng giác khác. + Nhắc lại lại các quy tắc đếm, cách tính xác suất của các biến cố V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIET 44-ON TAP HKI.doc