I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Định nghĩa cổ điển của xác suất và công thức tính.
- Tính chất của xác suất .
- Các biến cố độc lập , Công thức nhân xác suất.
Kĩ năng :
- Kĩ năng phân tích bài toán ; Tính được xác suất của các biến cố.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 33: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 33
Ngày soạn : 17 / 11 / 2007
Ngày dạy : 23 / 11 / 2007 (11B1 , 11B2 )
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Định nghĩa cổ điển của xác suất và công thức tính.
Tính chất của xác suất .
Các biến cố độc lập , Công thức nhân xác suất.
Kĩ năng :
- Kĩ năng phân tích bài toán ; Tính được xác suất của các biến cố.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : Máy tính bỏ túi ; Đã học bài và làm bài ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Nêu vấn đề , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ ,phấn màu , máy tính bỏ túi , hệ thống bài tập.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất xác suất ? Công thức nhân xác suất ?
* P() = 0 , P() = 1
* 0 P(A) 1 .
* Nếu A và B xung khắc , thì : P(AB) = P(A) + P(B) .
* P() = 1 – P(A).
* A , B là hai biến cố độc lập ĩ P(A.B) = P(A).P(B)
Bài mới:
Bài 1/SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc đề bài.
- Xác định không gian mẫu :Trả lời miệng .
n() = 36
- Lên bảng đếm số phần tử của các biến cố A , B :
A = {(4,6) ; (5;6) ; (6;6) ; (6,5) ; (6;4)}=>n(A) = 5 .
B = {(1,5) ; (2,5) ; (3,5) ; (4,5) ; (5,5) ; (6,5) ;
(5,1) ; (5,2) ; (5,3) ; (5,4) ; (5,6)}=> n(B) = 11
- Vận dụng công thức tính xác suất ,tính :
P(A) = 5/36 ; P(B) = 11/36.
- Đọc đề bài : Gieo 1 con súc sắc.
- Hỏi : Mô tả không gian mẫu ?
- Gọi học sinh lên bảng mô tả các biến cố A , B.
- Tính P(A) , P(B) ?
Bài 4/SGK./SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đọc đề bài
Thực hành tính
Đọc kết quả tìm được
Hướng dẫn :
- Xác định không gian mẫu ?
- Phương trình bậc hai có nghiệm b2-4ac0
- Thay số bài toán .
Dành thới gian cho học sinh tính
Gọi một vài học sinh đọc kết quả
Bài 5/SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc lại đề bài.
- Trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
n() =
n(A) = 1 => P(A) =
n() = => P() =
- Học sinh thực hành tính toán và đưa ra kết quả.
- Tóm tắt đề bài.
- Xác định không gian mẫu ?
- Gọi A , B , C lần lượt là các biến cố ở câu a) b) c).
+ Câu a) : Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Câu b) : Tính P() , suy ra P(B) ?
Câu c) :gọi học sinh lên bảng trình bày.
Bài 7/SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A:”Quả lấy từ hộp thứ nhất màu đỏ”
B:”Quả lấy từ hộp thứ hai màu đỏ” .
a) C : “Cả hai quả đều đỏ”.
C = AB
Vì A , B độc lập .Ta có :
P(AB) = P(A) . P(B) =
b) D“Hai quả cùng màu” .
D =
Vì A,B độc lập ; , độc lập ; và xung khắc . Ta có :
P(D) = P(A).P(B) + P().P()
=
c) E :”Hai quả khác màu ”
E = => P(E) = 1- P(D) = 0,52
Gợi ý :
A:”Quả lấy từ hộp thứ nhất màu đỏ”
B:”Quả lấy từ hộp thứ hai màu đỏ” .
Dễ thấy , A và B là các biến cố độc lập.
- Hỏi : “Quả lấy từ hộp thứ nhất màu xanh ” là biến cố nào ?
“Quả lấy từ hộp thứ hai màu xanh “
là biến cố nào ?
Gọi C , D , E lần lượt là các biến cố ở câu a) b) c). Hãy biểu diễn các biến cố C , D , E thông qua các biến cố A , B ?
III.CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP : Thông qua quá trình làm bài tập.
IV. BTVN VÀ DẶN DÒ : Làm bài tập ôn tập chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM:...........................................................................................................
File đính kèm:
- 33.doc