I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán
· Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số.
· Xét tính chất chẵn, lẻ của hàm số.
· Chứng minh một số tính chất.
2. Về kỹ năng:
· Biến đổi, tính toán, tìm TXĐ, TGT
· Sử dụng định nghĩa xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
3. Về tư duy và thái độ:
· Tư duy lôgic, nhạy bén.
· Tập luyện khả năng tính toán, chứng minh, trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1): kiểm tra vệ sinh, tá
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Trường THPT Võ Giữ - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/09/07
Tiết số: 4
LUYỆN TẬP (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán
Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số.
Xét tính chất chẵn, lẻ của hàm số.
Chứng minh một số tính chất.
2. Về kỹ năng:
Biến đổi, tính toán, tìm TXĐ, TGT
Sử dụng định nghĩa xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
3. Về tư duy và thái độ:
Tư duy lôgic, nhạy bén.
Tập luyện khả năng tính toán, chứng minh, trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, SGK, STK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (8‘):
Nêu một số tính chất cơ bản của hàm số y = tanx và đồ thị.
Hàm số y = tanx đồng biến trên khoảmg nào sau đây: ; ;
3. Luyện tập:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
14’
Hoạt động 1: dạng toán tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số.
Giới thiệu BT1 câu a,c,d) SGK. Cách tìm TXĐ của một hàm số? (TXĐ của hàm số là tập hợp Như thế nào?) thông qua đó HD cho học sinh cách nhận xét, cách tìm.
Yêu cầu Hs lên bảng tìm cụ thể.
Chốt dạng toán vừa luyện tập.
Giới thiệu BT3 câu a,b) SGK. HD cho Hs đánh giá biểu thức và tìm GTLN, GTNN của hàm số. ( đối với câu b) y = sin(x2) đạt GTLN bằng 1 khi nguyên không âm, đạt GTNN bằng -1 khi nguyên dương.
Chốt lại dạng toán vừa luyện tập.
Đọc đề, trả lời câu hỏi, theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
Lên bảng trình bày.
Theo dõi, thực hiện.
a)
b)
Bài tập 1/14 (SGK)
a) D = R
c)
d)
Bài tập 3/14 (SGK)
a) GTNN của hàm số là 1
GTLN của hàm số là 5
b) GTNN của hàm số là -1
GTLN của hàm số là
10’
Hoạt động 2: xét tính chất chẵn, lẻ của hàm số.
Cho Hs nhắc lại định nghĩa, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Lưu ý về tính chất tập đối xứng.
Giới thiệu bài tập 7 (SGK), yêu cầu 3 Hs lên bảng giải 3 câu a, b, c.
Để ý rằng B’ là điểm đối xứng của B trên đường tròn lượng giác (qua Ox) và ngược lại nên là tập đối xứng.
Khắc sâu kiến thức.
Nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ.
3 Hs lên bảng thực hiện.
Bài tập 7/16 (SGK)
a)Hàm số không chẵn cũng không lẻ.
b)Hàm số chẵn.
c)Hàm số lẻ.
10’
Hoạt động 3: chứng minh các mệnh đề.
Giới thiệu bài tập 8 câu b, d). yêu cầu Hs chứng minh. Với HD thay x bởi vào hàm số, sử dụng kiến thức đã học để biến đổi.
Cho Hs lên bảng làm tương tự đối với BT9 SGK.
Thực hiện.
Một Hs lên bảng thực hiện.
Bài tập 8/16 (SGK)
Bài tập 9/17 (SGK)
4. Củng cố và dặn dò (2): các dạng toán vừa luyện tập.
5. Bài tập về nhà: 10 à 13 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 04DS11tn.doc