Giáo án Đại số 11 - Tuần 11 - Bài: Xác suất của biến cố và luyện tập

1. MỤC TIÊU

 1.1) Kiến thức :

-HS biết được:Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố

 Tính chất:

-HS hiểu: định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất

 1.2 Kĩ năng :

– HS thực hiện được:quy tắc cộng xác suất,quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản

– HS thực hiện thnh thạo: sử dụng máy tính bỏ túi hổ trợ tính xác suất

 1.3) Thái độ :

– Thĩi quen: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

– Tính cch:Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic

 2. NỘI DUNG

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2438 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tuần 11 - Bài: Xác suất của biến cố và luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11- Bài : 5 Tiết PPCT :31 Ngày dạy :24/10/2012 §5.XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 1. MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức : -HS biết được:Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố Tính chất: -HS hiểu: định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất 1.2 Kĩ năng : – HS thực hiện được:quy tắc cộng xác suất,quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản – HS thực hiện thành thạo: sử dụng máy tính bỏ túi hổ trợ tính xác suất 1.3) Thái độ : – Thĩi quen: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. – Tính cách:Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Xác suất của biến cố và các tính chất cơ bản của xác suất; Công thức cộng xác suất; Công thức nhân xác suất 3. CHUẨN BỊ 3.1) Giáo viên : MTCT 3.2) Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà, MTCT 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ktss( 1phút ) 4.2. Kiểm tra miệng(6phút ) Câu hỏi : Gieo một đồng tiền liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả 4 lần ngửa thì dừng lại. a) Mô tả không gian mẫu b) Xác định các biến cố : A : “ Số lần gieo không vượt quá 3” B : “ Số lần gieo là 4” Đáp án: a)(3đ) b) (3đ) (2đ) 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : ( 13phút ) Muc tiêu : Giới thiệu định nghĩa cổ điển của xác suất . Thuyết trình nêu vấn đề. -GV : Chỉ rỏ sự cần thiết của việc xác định xác suất của biến cố trong thực tế. Ví dụ: Gieo ngẫu nhiên 1 con súc sắc cân đối và đồng chất. Không gian mẫu của phép thử là W = {1,2,3,4,5,6}. Do súc sắc cân đối, đồng chất và được gieo ngẫu nhiên nên các khả năng xuất hiện từng mặt của súc sắc là như nhau, ta nói con súc sắc là đồng khả năng xuất hiện và lấy số 1/6 để đặc trưng cho khả năng xảy ra của mỗi mặt. Như vậy nếu A là biến cố con súc sắc xuất hiện mặt lẻ thì khả năng A xảy ra là 3/6, số này gọi là xác suất của biến cố A. -Thông qua định nghĩa xác suất Hoạt động 2 : ( 13phút ) muc tiêu: Giải một số ví dụ. Khắc sâu hơn kiến thức về xác suất của biến cố -Cho Hs thảo luận nhóm. Tìm ra lời giải đúng đắn - Chú ý cách xác định các biến cố - Áp dụng công thức để tính xác suất của các biến cố. Hoạt động 3:( 7phút ) muc tiêu: Tính chất của xác suất.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề. - Nhắc lại biến cố không thể ??Biến cố chắc chắn. - Tính P() = ?? P() = ?? - A là biến cố liên quan đến một phép thử. P(A) sẽ bị giới hạn trong khoảng nào ?? I. Định nghĩa cổ điển của xác suất: 1.Định nghĩa : Giả sử A là một biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta gọi tỉ số : là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A) P(A) = 2.Ví dụ Ví dụ 2 : sgk / 66 Không gian mẫu : a) ,n(A) = 1, n() = 4 => P(A)= b) , n(B) = 2 => P(B) = c) , n(C) = 3 nên => P(C) = Ví dụ 3 sgk / 67 Không gian mẫu : Ta có : A= => n(A) = 3 B = => n(B) = 2 C = => n(C) = 4 Từ đó ta có : P(A)= P(B) = P(C) = II.Tính chất của xác suất 1.Định lý : P() = 0, P() = 1 , với mọi biến cố A. Nếu A và B xung khắc thì (công thức cộng xác suất) Hệ quả : Với mọi biến cố A ta có . 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập( 5phút ) 5.1. Tổng kết Câu hỏi:Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất. Nhắc nhở cách xác định biến cố. Đáp án:Giả sử A là một biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta gọi tỉ số : là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A) P(A) = 5.2. Hướng dẫn học tập Xem lại các ví dụ để nắm vững kiến thức. -Về nhà làm bài tập 1,2 sgk trang 74 6. Rút kinh nghiệm Tuần:11- Bài : 5 Tiết PPCT :32 Ngày dạy :24/10/2012 §5.XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 1. MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức : -HS biết được:Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố Tính chất: -HS hiểu: định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất 1.2 Kĩ năng : – HS thực hiện được:quy tắc cộng xác suất,quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản – HS thực hiện thành thạo: sử dụng máy tính bỏ túi hổ trợ tính xác suất 1.3) Thái độ : – Thĩi quen: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. – Tính cách:Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Xác suất của biến cố và các tính chất cơ bản của xác suất; Công thức cộng xác suất; Công thức nhân xác suất 3. CHUẨN BỊ 3.1) Giáo viên : MTCT 3.2) Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà, MTCT 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ktss( 1phút ) 4.2. Kiểm tra miệng(4phút ) Câu hỏi:Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất. Đáp án:Giả sử A là một biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta gọi tỉ số : là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A) P(A) = 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1. (20phút ) muc tiêu: Xây dựng công thức cộng xác suất. GV: Nêu ví dụ. Chia nhóm, giao nhiệm vụ vho từng nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm. GV: Theo dõi hoạt động nhóm. HS: Trình bày kết quả. GV: Nhận xét. HS: Ghi nhận Hoạt động 2. (15phút ) muc tiêu: các biến cố độc lập. công thức nhân xác suất. GV: cho ví dụ Yêu cầu HS xác định Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ? HS: Số phần tử : 12 GV: Yêu cầu HS Xác định các biến cố ? HS : trả lời GV:Số phần tử các biến cố? Tính xác suất các biến cố ? HS: thực hiện -c) Xác định biến cố A.B, số ptử ? II. TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT(tt) 2. Ví dụ: SGK VD5 : Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng, hai quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Hãy tính xác suất sao cho hai quả đó: a) Khác màu b) Cùng màu Hướng dẫn:ta có Kí hiệu A:”Hai quả khác màu” B:”Hai quả cùng màu” Ta thấy : a) Theo quy tắc nhân, n(A)=3.2=6 b) Vì nên theo hệ quả III. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP. CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT. Ví dụ: Bạn thứ nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có con xúc sắc (đều cân đối, đồng chất). Xét phép thử “ Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con xúc sắc” a) Mô tả không gian mẫu của phép thử này. b) Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” B: “Con xúc sắc suất hiện mặt 6 chấm” C: “Con xúc sắc xuất hiện mặt lẻ” c) Chứng tỏ: P(A.B) = P(A).P(B). P(A.C) = P(A).P(C). Hướng dẫn: a) Tứ đĩ: Công thức nhân xác suất: A là B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B). 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập(5phút ) 5.1. Tổng kết Trắc nghiệm: Câu 1. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ và gọi A là biến cố “ Tích hai số trên hai thẻ là số chẵn”. có bao nhiêu trường hợp thuận lợi cho biến cố A ? A. 18 B. 26 C. 20 D. 30 Câu 2. Danh sách lớp 11A1 của bạn Hoa được đánh số từ 1 đến 40. Hoa có số thứ tự là 12. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp 11A1. Tính xác suất để Hoa được chọn A. 0,028 B. 0,032 C. 0,024 D. 0,025. Đáp án: Câu 1: b Câu 2: d 5.2. Hướng dẫn học tập Học bài BTVN:làm bài tập SGK 5. Rút kinh nghiệm: Tuần:11- Tiết PPCT :33 Ngày dạy : /10/2012 LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức : -HS biết được:Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của biến cố Tính chất: -HS hiểu: định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất 1.2 Kĩ năng : – HS thực hiện được:quy tắc cộng xác suất,quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản – HS thực hiện thành thạo: sử dụng máy tính bỏ túi hổ trợ tính xác suất 1.3) Thái độ : – Thĩi quen: Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác. – Tính cách:Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Xác suất của biến cố và các tính chất cơ bản của xác suất; Công thức cộng xác suất; Công thức nhân xác suất 3. CHUẨN BỊ 3.1) Giáo viên : MTCT 3.2) Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà, MTCT 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ktss( 1phút ) 4.2. Kiểm tra miệng(4phút ) Câu hỏi:Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất. Các tính chất của xác suất Đáp án:Giả sử A là một biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta gọi tỉ số : là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A) P(A) = Các tính chất: 1.P() = 0, P() = 1 2., với mọi biến cố A. 3.Nếu A và B xung khắc thì (công thức cộng xác suất) 4.Với mọi biến cố A ta có . 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : (10phút ) muc tiêu: Nêu lại các bước tính xác suất của biến cố: Mô tả không gian mẫu(nếu cần) từ đó suy ra số phần tử của không gian mẫu n() Đặt tên cho các biến cố (nếu chưa đặt tên) là A, B, …. , viết các biến cố dưới dạng tập hợp Aùp dụng công thức tính xác suất Hoạt động 2: (10phút ) muc tiêu: bài tập 1, 2. Giáo viên:mô tả không gian mẩu cho biết nó có bao nhiêu phần tử? Học sinh: Giáo viên:viết các biến cố A, B dưới dạng tập hợp và đếm số phần tử của nó? Học sinh: Bài tập 2: Giáo viên: mô tả không gian mẫu? Học sinh: Giáo viên: viết các biến cố A, B dưới dạng tập hợp.? Học sinh: A = , B = Hoạt động 3: (10phút ) muc tiêu: giải bài tập 3 Giáo viên: hãy đếm số phần tử của không gian mẫu? Học sinh: Giáo viên: đặt tên cho biến cố và đếm số phần tử của biến cố đó? Học sinh: Gọi biến cố A:” hai chiếc giày chọn được tạo thanh một đôi” Bài tập 1 sgk trang 74: a/ b/ A = n(A) = 6 n(B) = 11 c/ Bài tập 2 sgk trang 74 a/ b/ A = n (A) = 1 B = n(B) = 2 c/ Bài tập 3 sgk trang 74 Chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 8 chiếc giày là một tổ hợp chạp 2 của 8 Gọi biến cố A:” hai chiếc giày chọn được tạo thanh một đôi” Vì có 4 đôi nên có 4 cách chọn 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập (5phút ) 5.1. Tổng kết Câu hỏi:Nhắc lại định nghĩa cổ điển của xác suất. Đáp án:Giả sử A là một biến cố liên quan đến 1 phép thử chỉ có 1 số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện . Ta gọi tỉ số : là xác suất của biến cố A , kí hiệu là P(A) P(A) = 5.2. Hướng dẫn học tập - Xem lại các bài đã giảiï để nắm vững kiến thức. - Về nhà làm bài tập 6,7sgk trang 74 6. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiaoandaiso11tuan11.doc